Lời giải:
Một số quý tộc (hoàng tử, công chúa), quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất hoặc số ít dân thường do có nhiều ruộng trở thành thế lực địa chủ trong xã hội
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Một số quý tộc (hoàng tử, công chúa), quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất hoặc số ít dân thường do có nhiều ruộng trở thành thế lực địa chủ trong xã hội
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?
A. Quý tộc, quan lại B. Quan lại và một số nông dân giàu có
C. Quan lại và tăng lữ D. Quý tộc và tăng lữ
Câu 7: Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?
A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nôB. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tì
C. Xuất hiện tầng lớp chủ nô và nô lệ D. Xuất hiện g/cấp địa chủ và bộ phận tá điền
Câu 8: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
A. Hán Vũ Đế. B. Tần Thủy Hoàng .C. Tần Nhị Thế. D. Chu Nguyên Chương
Câu 9: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?
A. Nhà Minh B. Nhà Hán. C. Nhà Tần D. Nhà Đường.
Câu 10: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?
A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.
C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 7: Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
mn giúp khẩn cấp sắp thi học kỳ rùi
Câu 7: Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
Câu 8: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?
A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.
C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.
Câu 9: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A) Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
B) Mỗi năm đều có khoa thi.
C) 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D)Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
Câu 10: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Câu 11: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.
C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 12: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A) Phong kiến phân quyền.
B)Trung ương tập quyền.
C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D) Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 13: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A) Tích cực khai hoang.
B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C) Lập điền trang.
D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 14: Điền trang là gì?
A)Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B) Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C) Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D) Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 16: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.
C)Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 17: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.
B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.
C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.
D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
Câu 18: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.
Câu 19: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?
A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.
B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.
C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
Câu 20; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là
A. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. Đất nước hòa bình.
C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 21: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước là
A. Ruộng đất của địa chủ. B. Ruộng đất điền trang.
C. Ruộng đất tư của nông dân. D. Ruộng đất công làng xó.
Câu 22: Điền trang là
A. Ruộng đất của địa chủ.
B.. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .
C. Ruộng đất của nông dân tự do.
D. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do nhà vua ban tặng.
Câu 23: Thái ấp là
A. Bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu.
B. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .
C. Ruộng đất của nông dân tự do.
D. Ruộng đất của địa chủ.
Câu 24: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là
A. Phụ nữ. B. Thợ thủ công.
C. Nông dân cày ruộng công làng xã. D. Nông dân tự do.
Câu 25: Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. Các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. Các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 26: Nhà giáo tiêu biểu nhất thời Trần là
A. Chu Văn An. B. Trương Hán Siêu.
C. Đoàn Nhữ Hài. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 27: Văn hóa, giáo dục, khoa học và nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì
A. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước Đông Nam Á.
B. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm, kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
C. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước châu Á.
D. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước trên thế giới.
Câu 28: Nêu nguyên nhân cơ bản nhất trong những nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần.
A.Chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa.
B. Do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột.
C.Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.
D. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt.
Câu 29: Chính sách hạn điền tác động mạnh nhất tới ai?
A.Địa chủ. B. Nhà chựa.
C. Quan lại. D. Vương hầu, quý tộc nhà Trần.
Câu 30: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân
A. Nam Hán. B. Tống.
C. Nguyên. D. Minh.
Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng.
B. Nông nô.
C. Nô tì.
D. Nô lệ.
Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng.
B. Nông nô.
C. Nô tì.
D. Càng tầng lớp trên.
Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Địa chủ.
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.