vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?
A. Trở thành quốc giáo B. Suy thoái
C. Phát triển D. Ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông
C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn
D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XII
B. Thế kỉ XIII
C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XV
Vì sao ở các thế kỉ XVI - XVIII, Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội Việt Nam?
A. Nhà nước trung ương tập quyền Lê sơ bị sụp đổ
B. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá
C. Sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo
D. Câu A và B đúng
Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Đạo giáo
B. Nho giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Nê-đéc-lan bị cản trở bởi ách thống trị của thực dân
A. Bồ Đào Nha
B. Tây Ban Nha
C. Anh
D. Pháp
Từ thế kỉ XVI - XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học đã mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. Đó là văn học
A. chữ Nôm
B. chữ Hán
C. chữ Quốc ngữ
D. dân gian