Đáp án C
giao tử đơn bội (n) với giao tử lưỡng bội (2n) à 3n
Đáp án C
giao tử đơn bội (n) với giao tử lưỡng bội (2n) à 3n
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba
B. Thể tứ bội
C. Thể tam bội
D. Thể một
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba
B. Thể một
C. Thể tam bội
D. Thể tứ bội
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba
B. Thể một
C. Thể tam bội
D. Thể tứ bội
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các ví dụ sau đây:
(1) Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.
(2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội.
(3) Cho hai cá thể thuần chủng tương phản của cùng một loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tứ bội.
(4) Dùng Conxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội, lai hai giao tử lưỡng bội thụ tinh thành hợp tử tứ bội.
Có bao nhiêu phương pháp trong số các phương pháp trên tạo ra được dòng thuần chủng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các ví dụ sau đây:
(1) Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.
(2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội.
(3) Cho hai cá thể thuần chủng tương phản của cùng một loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tứ bội.
(4) Dùng Conxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội, lai hai giao tử lưỡng bội thụ tinh thành hợp tử tứ bội.
Có bao nhiêu phương pháp trong số các phương pháp trên tạo ra được dòng thuần chủng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Biết không xảy ra đột biến mới, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây thân cao t ứ bội giảm phân, có thể t ạo ra tối đa 3 lo ại giao t ử.
II. Cho các cây t ứ bội giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có tối đa 5 kiểu gen.
III. Cho hai cơ thể t ứ bội đều có thân cao giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cao : 1 thấp.
IV. Cho 1 cây tứ bội thân cao giao phấn với 1 cây lưỡng bội thân thấp, có thể thu đươc đời con
có tỉ lệ 5 cao : 1 thấp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: AAaa × Aaaa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây tứ bội aaaa, thu được Fa. Biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình.
A. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
B. 5 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
C. 8 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
D. 23 cây thân cao : 13 cây thân thấp.