Bài này dùng pp thử sai.
Ban đầu giả sử p.ư bậc 1. Dùng phương trình động học bậc 1 tìm hằng số k nếu các giá trị k ở các thời điểm khác nhau mà giống nhau thì kết luận p.ư b1. Nếu khác nhau thì phải giả sử b2 và làm tương tự.
Bài này dùng pp thử sai.
Ban đầu giả sử p.ư bậc 1. Dùng phương trình động học bậc 1 tìm hằng số k nếu các giá trị k ở các thời điểm khác nhau mà giống nhau thì kết luận p.ư b1. Nếu khác nhau thì phải giả sử b2 và làm tương tự.
có bn nào đang online không? giúp mik giải bài tập này vs!~!
Mọi người giúp mình bài này với ạ!!!
Cho phản ứng: A + 2B -> C
là phản ứng đơn giản có hằng số vận tốc ở nhiệt độ phản ứng là 0,8 M-1.phút-1. Nồng độ ban đầu chủa chất A là 0,02 M, chất B là 0,05 M. Tính tốc độ ban đầu và tốc độ phản ứng ở thời điểm nồng độ chất A còn 0,01M
người ta đổ thêm 3 kg nước tinh khiết vào một bình đựng 15 kg nước muối loại 12 % muối. hỏi lúc này ta được một bình chứa bao nhiêu phần trăm muối?
0 câu trả lời
Toán lớp 10 Mệnh đề, tập hợpSố gần đúng. Sai sốCho 3x - 2y + 4z = 44. Biết x;y tỉ lề nghịch với 2;3, y;z tỉ lệ nghịch với 3;4
0 câu trả lời
Toán lớp 7 Đại số lớp 7Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?
0 câu trả lời
Vật lý lớp 8 Violympic Vật lý 8Phản ứng phân hủy axit nitric xảy ra theo cơ chế giả thiết sau đây:
HNO3 → HO. + NO2 (k1); NO2 + HO. → HNO3 (k2); HNO3 + HO. → H2O + NO3. (k3).
Hãy áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với HO., tìm biểu thức của d[HNO3]/dt?
-2k1[HNO3].(1 + k2[NO2]/k3[HNO3])-1-2k1[HNO3].(1 + k3[HNO3]/k2[NO2])-1 -2k1[HNO3].(1 + k2[NO2].k3[HNO3])-1 -2k1[HNO3].(1 - k2[NO2]/k3[HNO3]).-1Các bạn giúp mình với !!! :/Cho phản ứng thuận nghịch A=B với nồng độ ban đầu A bằng a, của B bằng 0. Cho hằng số tốc độ của phản ứng thuận bằng 1,6.10^(-6) và hằng số cân bằng k=1,12.
Tính thời gian để A còn lại 70%
Ở 250C trong dung dịch chất A phân hủy theo quy luật động học của phản ứng bậc 1 với hằng số tốc độ bằng 2,5.10-2 giờ-1 , độ tan trong nước của A là 0,2g/l, Người ta cân 2 gam A và them nước vừa đủ 1 lít, hỏi sau thời gian bao lâu lượng chất A còn lại là 1 gam?
Làm giúp mình nha. cảm ơn nhìu
Ở 250C trong dung dịch chất A phân hủy theo quy luật động học của phản ứng bậc 1 với hằng số tốc độ bằng 2,5.10-2 giờ-1 , độ tan trong nước của A là 0,2g/l, Người ta cân 2 gam A và them nước vừa đủ 1 lít, hỏi sau thời gian bao lâu lượng chất A còn lại là 1 gam?
Làm giúp mình nha. cảm ơn nhìu