d = 2f → d’ = 2f
AA’ = d + d’ = 4f = 40cm
(Hình 29.5G)
Tổng quát với vật thật và ảnh thật:
AA’ ≥ 4f hay AA’min = 4f
d = 2f → d’ = 2f
AA’ = d + d’ = 4f = 40cm
(Hình 29.5G)
Tổng quát với vật thật và ảnh thật:
AA’ ≥ 4f hay AA’min = 4f
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d tăng từ 6 cm đến 20 cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm.
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng
Thấu kính hội tụ có tiêu cực 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=32 cm và cách thấu kính 40cm. Sau L1, ta đặt một thấu kính L2 có tiêu cự f2=-15 cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = 32 c m và cách thấu kính 40cm. Sau L 1 , ta đặt một thấu kính L 2 có tiêu cự f 2 = - 15 c m , đồng trục với L 1 và cách L 1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm.
B. 20 cm hoặc 31,6 cm.
C. 15 cm hoặc 7,6 cm.
D. 12 cm hoặc 18 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60cm
B. 43cm
C. 26cm
D. 10cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm
B. 60 cm
C. 43 cm
D. 26 cm
Vật thật AB cao 2cm được đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30 cm.
a. Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính L1 là 40cm, xác định vị trí ảnh qua thấu kính và vẽ hình.
b. Nếu qua thấu kính L1 ta thu được ảnh cao 4cm thì phải đặt vật AB ở đâu?
c. Thay thấu kính L1 bằng thấu kính phân kì L2, nếu đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. biết ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tính tiêu cự của thấu kính L2.