Oleum là sản phẩm tạo thành khi cho.........
A.H2 SO4 đặc hấp thụ SO2
B.H2 SO4 loãng hấp thụ SO3
C.H2 SO4 loãng hấp thụ SO2
D.H2 SO4 đặc hấp thụ SO3
Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum có phần tram khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
A. 104
B. 80
C. 96
D. 98
Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum có phần tram khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
A. 104
B. 80
C. 96
D. 98
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
Câu 1: Viết phương trình hóa học thểhiện dãy chuyển hóa sau:a,Cl2→HCl →FeCl2→KCl →AgClb,HCl →Cl2→AlCl3→NaCl →AgClc, S→SO2→SO3→H2SO4→CuSO4→BaSO4 d, FeS2→SO2→SO3→H2SO4→CuSO4 →Cu(OH)2
Câu 2: Cho 19,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít khí H2(đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: Cho 13,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fetác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lítkhí H2(đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu 4:Cho 18,4gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fetác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu được7,84 lítkhí không màu mùi xốc(ở đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.Câu 5:Cho 17,6gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí không màu mùi xốc (ở đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.Câu 6:Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4loãng thu được 2,24lítkhí. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, đun nóng thu được 3,36lítkhí không màu mùi xốc. Các khí đều đo ở đktc.a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hoàn thành chuyển hoá pt sau: FeS2 - >CO2 -> H2SO4 - > SO2 - > SO3 - > H2SO4 ???
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam
C. 506,78 gam
D. 496,68 gam