Đáp án D
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
Đáp án D
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Câu 41: Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Khớp bất động
C. Khớp bán động
D. Khớp động
Câu 42: Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Câu 43: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mỏi cơ B. Liệt cơ
C. Viêm cơ D. Xơ cơ
Câu 44: Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:
A. Tập thể dục thường xuyên
B. Ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng
C. Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng
D. Phải tạo môi trường đủ axit
Câu 45: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Câu 46: Loại tế bào máu có đặc điểm trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân là:
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 47: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa?
A. Kháng nguyên- kháng thể
B. Kháng nguyên- kháng sinh
C. Kháng sinh- kháng thể
D. Vi khuẩn- protein độc
Câu 48: Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 49: Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
A. Cung cấp oxi cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ
B. Thải loại khí cacbonic ra khỏi cơ thể
C. Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
D. Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường
Câu 50: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu?
A. Khí nitơ B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi D. Khí hiđrô
Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì A. xương có cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. C. xương có sự kết hợp chất hữu cơ và chất vô cơ. D. xương có cấu trúc hình ống và có tủy xương.
Ở người già, xương dễ bị gãy là do:
A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống.
B. Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống.
C. Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên.
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
Các chất có trong thức ăn bao gồm các chất hữu cơ( Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin) và các chất vô cơ( muối khoáng, nước). Vây qua hoạt động tiêu hoá các em hãy cho biết:
a/ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học và chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
b/ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện thế nào? Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?
sắp có tiết rồi huhuhuhu
Làm thế nào mà em biết được xương được cấu tạo từ 2 thành phần chính: cốt giao và muối khoáng
Học sinh ngồi học không đúng tư thế lâu ngày bị cong vẹo cột sống vì trong xương trẻ em:
A.
Thành phần chất khoáng bằng cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
B.
Thành phần chất khoáng nhiều hơn cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
C.
Chỉ có cốt giao mà không có chất khoáng, xươngdẻo, dế uốn cong.
D.
Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng, xương dẻo, dễ uốn cong.
I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá