Câu53. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O B. H2O C. ddAgNO3/NH3 D. Cu(OH)2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. Biết MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT của X là:
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. H–COO–CH=CH–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Vậy là một năm cũ chuẩn bị qua đi, chúng ta lại chào đón dịp tết nguyên đán với hy vọng về một năm mới bình an và hạnh phúc. Trong khoảnh khắc giao thừa, thứ không thể thiếu có lẽ chính là pháo hoa, biểu tượng của văn hóa thể hiện sự phồn vinh và chào đón may mắn của năm mới. Pháo hoa là môt sản phẩm từ hóa học, một loại pháo dùng thuốc phóng, thuốc nổ cùng các loại phụ gia đặc biệt tạo nên màu sắc, ánh sáng sặc sỡ, sinh động. Khi phóng lên không trung thì nổ tạo nên những hiệu ứng vô cùng đẹp mắt với các màu sắc như đỏ, vàng, cam, xanh, tím…
Em hãy cho biết để tạo được các màu sắc sinh động đó, người ta phải sử dụng những loại hợp chất hóa học nào để thêm vào thành phần của pháo hoa khi sản xuất?
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Cho 2,58 gam mu lưu chúc A tác dụng với 500 ml chủng dịch Nit 0, 1M . Jun nóng. Cô cạn hỗn hợp sản phía ông được 362 gam răn khan và ancol metylic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức của tàu A là H - 1 D. C*H_{1} * C * H_{2} * C * O * O * C * H_{1} C_{3}*C_{2} * H_{2} * C * O * O * C_{2} * H_{3} C11,CDOC11, e 2 H,COOCH. 16.C-12:Na-23)
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76 ) chứa C, H, O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ n C O 2 : n H 2 O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với n Y : n Z = 8 : 7 ) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.
B. 26,64%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.