Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
a/ Ăn đơm nói đặt.
b/ Ăn ốc nói mò .
c/ Ăn không nói có .
d/Hứa hươu hứa vượn.
e/ Nửa úp nửa mở.
g/ Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
Các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn
Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về lượng
D. Phương châm về chất
các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a. rằm cũng ừ, mười tư cũng gật
b. ăn ngay nói thật
c cú nói có, vọ nói không
d. chim khôn kêu tiếng rảnh rang
người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Câu 1: Cho biết các câu sao đây liên quan đến các phương châm hội thoại nào? (2 điểm)
a/ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
b/ Nửa úp nửa mở
c/ Đánh trống lảng
d/ Ăn không nói có
Câu 2: Thay lời Trương Sinh trong đoạn trích: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, bày tỏ nỗi niềm của mình khi nghe lời con trẻ : “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 15 dòng. (3 điểm)
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai,điều nặng điều nhẹ,nửa úp nửa mở,mồm loa mép giải,đánh trống lảng,nói như dùi đục,chấm mắm cây.Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?