Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A. Cơm niêu nước lọ
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Nhà rách vách nát
D. Cơm thừa canh cặn
Thành ngữ có nghĩa gần với thành ngữ "bảy nổi ba chìm" là
Lên thác xuống ghềnh.
Nhà rách vách nát.
Cơm thừa canh cặn.
Con niêu nước lọ.
. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” bắt nguồn từ thành ngữ gốc nào?
Hãy giải thích mỗi thành ngữ sau và đặt câu với mỗi thành ngữ đó: - Bán tín bán nghi. - Còn nước còn tát. - Bảy nổi ba chìm. - Bách chiến bách thắng.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Gạch chân dưới thành ngữ có trong bài thơ Bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tìm và giải nghĩa thành ngữ trong câu: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu 10: Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào có sử dụng thành ngữ?
A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
B. Bảy nổi ba chìm với nước non
C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 11: Câu thơ nào trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép chơi chữ?
A. Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
C. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
D. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Câu 12: Tác giả nào sau đây có tên là Tam Nguyên Yên Đổ?
A. Bà Huyện Thanh Quan
B. Trần Quang Khải
C. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Khuyến
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
– Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
– Anh đã nghĩ thương em như thế này thì anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)