Đáp án A
Theo điều kiện cân bằng Momen
P . C H = T . C A ⇒ C H = A B 2 = C A 2 ⇒ T = P 2 = 5 N
Đáp án A
Theo điều kiện cân bằng Momen
P . C H = T . C A ⇒ C H = A B 2 = C A 2 ⇒ T = P 2 = 5 N
Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10N gắn vào tường bởi bản lề như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc vói AC, AB = AC. Xác định lực căng của dây?
A. 5N
B. 5 2 N
C. 10N
D. 10 2 N
Thanh BC khối lượng m = 4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, Biết AB vuông góc với AC, AB = AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy g = 10 m / s 2
A. 10A; 10 2 A
B. 20N; 20 2 N
C. 10 2 A; 10N
D. 20 2 N; 20N
Thanh BC khối lượng m=4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc với AC, AB=AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C. ?Lấy g = 10 m / s 2
A. 10 N ; 10 2 N
B. 20 N ; 20 2 N
C. 10 2 N ; 10 N
D. 20 2 N ; 20 N
Thanh BC khối lượng m 1 = 3 k g , đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng m 2 của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
Thanh BC khối lượng m 1 = 2 k g , gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 = 2 k g và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết A B 1 A C , A B = A C . Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
Thanh BC khối lượng m1 = 2kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Dầu B treo vật nặng có khối lượng m2 = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết A B ⊥ A C , A B = A C .Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Một thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật có khối lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB = 30cm, AC = 40cm. Xác định lực tác dụng lên BC
A. 50 N
B. 50 3 N
C. 30 N
D. 30 2 N
Thanh AB khối lượng m 1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m 2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45°. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
A. T = 150√2 N và N = 150 N
B. T = 150√2 N và N = 250 N
C. T = 150√3 N và N = 250 N
D. T = 150√3 N và N = 150 N