Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình quân sự - quốc phòng của nhà nước Âu Lạc?
1 điểm
Chưa có quân đội.
Chia quân đội thành quân triều đình và quân ở các lộ.
Lực lượng quân đội khá đông, vũ khí có nhiều cải tiến.
Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”
Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 14. Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Quân đội được tổ chức quy củ.
C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.
Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 6. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt
Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở ...
A. Phong Châu ( Vĩnh Phúc). C. Phong Châu ( Phú Thọ).
B. Cấm Khê ( Hà Nội). D. Cổ Loa ( Hà Nội).
Câu 5. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào vì:
A. Kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn ốc.
B. Thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố.
C. Thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
D. Thể hiện được sức mạnh quân sự của nhà nước Âu Lạc.
Câu 9. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian :
A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.
B. Từ năm 208TCN đến năm 43.
C. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là:
A. Phong Châu (Phú Thọ).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Cấm Khê (Hà Nội).
D. Cổ Loa ( Hà Nội).
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang- Âu Lạc:
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa.
D.Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Câu 12. Triệu Đà đã dùng âm mưu để đánh được quân dân Âu Lạc là:
A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc..
B. Cho con sang ở rể để lấy cắp nỏ thần.
C.Tìm cách li tán An Dương Vương với các tướng giỏi.
D. Mua chuộc các tướng giỏi.
Giúp em với ạ em đang cần gấp!
Mọi người đừng làm bừa nha!!!!!
Câu 14. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây:
A. Bắt người Việt tuân theo phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sát nhập vào lãnh thổ Trung Q uốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục, tập quán của người Việt.
Câu 15. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc:
A. Thành Luy Lâu.
B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình.
D. Thành Đại La.
Câu 16. Hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
A.Thủ công nghiệp và thương mại biển .
B. Nông nghiệp và thương mại biển.
C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thủ công nghiệp và thương mại.
Câu 17. Cách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc đối với nhân dân Âu Lạc là:
A. Thuế. B. Đi phu. C. Lao dịch D. Cống nạp
Câu 18. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Thuế rượu, thuế muối. B. Thuế muối, thuế sắt.
C. Thuế chợ, thuế đò. D. Thuế ruộng, thuế thân.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
Vì sao ở phương đông lại hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế? A. Cần có thủ lĩnh để tổ chức trị thủy, chống ngoại xâm. B. Địa hình bị chia cắt nhỏ nên mỗi vùng cần một thủ lĩnh. C. Hoạt động buôn bán cần người đứng đầu chỉ huy. D. Nền tảng kinh tế chính là nông nghiệp.
Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *
A. 2.536 trận
B. 2.636 trận
C. 2.634 trận
D. 2.646 trận
Câu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của địch? *
A. 13 chiếc
B. 14 chiếc
C. 15 chiếc
D. 16 chiếc
Câu hỏi 3: Ai là người được tặng danh hiệu “Anh hùng LLVT” trẻ tuổi nhất của tỉnh Hải Dương? *
A. Đồng chí Lý Tự Trọng
B. Đồng chí Nguyễn Đăng Lành
C. Đồng chí Lê Văn Tám
D. Đồng chí Kim Đồng
Câu hỏi 4: Nhà thơ Tố Hữu đã viết về ai trong đoạn thơ sau?“… Chuyện cô du kích xóm Lai Vu/Rắn quấn bên chân, vẫn bắn thù/Mỹ hại trăm nhà, lo diệt trước/Rắn, mình em chịu, có sao đâu!” (…) *
A. Chị Đinh Thị Nhìn
B. Chị Bùi Thị Vân
C. Chị Đặng Thị Quý
D. Chị Hoàng Ngân
Câu hỏi 5: Nhân dân và LLVT tỉnh Hải Dương được tuyên dương danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" năm nào? *
A. Năm 1976
B. Năm 1977
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 2. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục.
Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B. Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.
C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.
D. Thành giống hình Cái Loa.
Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì? *
A. Tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Quân đội được tổ chức quy củ.
C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn