Đáp án A
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
Đáp án A
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân 1968
B. Cuộc phản công Lam Sơn 719 năm 1971
C. Tiến công chiến lược năm 1972
D. Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân miền Nam đã buộc Mĩ phải
A. thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
B. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C. chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh.
D. phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Ý nào sau đây không chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của nhân dân ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ?
A. Mĩ buộc phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh.
B. Ta đã đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
C. Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chiến thắng nào của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 gây nên tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền, đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo?
A. chiến dịch Tây Nguyên.
B. chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. chiến thắng Đường số 14 - Phước Long.
Chiến thắng nào của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 gây nên tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền, đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo?
A. chiến dịch Tây Nguyên.
B. chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. chiến thắng Đường số 14 - Phước Long.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố
A. sự thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
B. chấp nhận kí kết Hiệp định Pari (1973).
C. “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
D. “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố
A. sự thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
B. chấp nhận kí kết Hiệp định Pari (1973).
C. “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
D. “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Tại sao cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 lại mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược
C. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
D. Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đến đàm phán ở Pari