Thắng lợi của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954 đã mở ra khả năng giải quyết cuộc chiến tranh ở Đông Dương bằng con đường
A. bạo lực cách mạng.
B. đấu tranh quân sự.
C. khởi nghĩa vũ trang.
D. hòa bình.
Vì sao đến năm 1953, ta mới mở mặt trận ngoại giao, mở ra khi khả năng giải quyết bằng con đường hoà bình cho cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?
A. Vì đây là thời điểm thuận lợi, quân ta đã giành và phát huy thế chủ động trên chiến trường.
B. Vì Pháp đã sa lầy chiến tranh và đã có xu hướng chấp nhận một giải pháp hoà bình để "rút lui trong danh dự".
C. Vì dư luận quốc tế cũng ủng hộ việc tiến hành đàm phán, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
D. Tất cả các ý trên.
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã trực tiếp buộc thực dân Pháp phải kí kết hiệp định Gionevo năm 1954 về chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bình ở đông dương ? Từ đó anh chị hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954)?
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953.
Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
A. Phá sản bước đầu kế hoạch Nava
B. Đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp
C. Làm thay đổi kế hoạch của Pháp
D. Phá sản kế hoạch Nava của Pháp
Lập niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tế - tài chính trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954.
Trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, ta buộc quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó với ta ở các điểm.
A. Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang, Plâycu.
B. Lai Châu, Thượng Lào, Tây Bắc, Kon Tum.
C. Lai Châu, Trung Lào, Thà Khẹt, Xênô.
D. Điện Biên Phủ, Luông Phabang, Phongxalì, Phâycu
Trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, ta buộc quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó với ta ở các điểm
A. Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang, Plâycu.
B. Lai Châu, Thượng Lào, Tây Bắc, Kon Tum.
C. Lai Châu, Trung Lào, Thà Khẹt, Xênô.
D. Điện Biên Phủ, Luông Phabang, Phongxalì, Plâycu.