2./ Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ như thế nào với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn đó? Viết biểu thức liên hệ giữa các đại lượng đá. Viết công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này và nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức?
Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây (ρ) là đúng?
A. R = ρ. S/l
B. R = ρ. l/S
C. R = S . ρ 2 / l
D. R = ρ . S 2 / l
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Để xác định công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ, hãy tính các bước như bảng 2 (SGK).
14. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
D. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
LỚP 9: MÔN VẬT LÍ
Bài 1:
Chọn câu trả lời sai.
Chiều dài của dây dẫn càng ngắn thì dây dẫn điện càng tốt.
Tiết điện của dây dẫn càng lớn thì điện trở của của nó càng nhỏ.
Tiết điện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng tốt.
Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Chúc các bạn làm bài tốt nhé!
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Trình bày công thức tính điện trở theo các yếu tố đó. Câu 4: Biến trở là gì? Vẽ kí hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện.
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R2 và R3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện S1 và S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hệ như thế nào.