Chọn D
A = Fs.cosα = Ps. cos 0 o = mg(h + d) = 2,1 J.
Chọn D
A = Fs.cosα = Ps. cos 0 o = mg(h + d) = 2,1 J.
Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m phía trên miệng giếng xuống một giếng sâu 3 m. Công của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m / s 2 )
A. 0,6 J.
B. 0,3 J.
C. 0,9 J.
D. 2,1 J.
Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m so với mặt đất xuống một giếng sâu 3 m. Công của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là lấy g = 10 m / s 2
A. 0,6J
B. 0,3J
C. 2,1J
D. 0,9J
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J
B. 138,3 J
C. 69,15 J
D. 34,75J
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J.
B. 138,3 J.
C. 69,15 J.
D. 34,75J.
Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J. Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m
B. 60 m
C. 70 m
D. 40 m
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N
B. 20 N
C. 73,34 N
D. 62,5 N
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N.
B. 20 N.
C. 73,34 N.
D. 62,5 N.
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
A. 20 m
B. 25 m
C. 30 m
D. 35 m
Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc
A. 87,5 J
B. 25,0 J
C. 112,5 J
D. 100 J