Thả một vật vào nước thì thấy 40 % thể tích vật nổi trên mặt nước .Tính trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3
Một vật có thể tích 1,6 m^3 được thả vào nước thấy một nửa vật bị chìm trong nước, phần còn lại nổi lên trên mặt nước. Tính:
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m2
Một vật bằng gỗ có thể tích 8dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là:
Một vật đặc có thể tích 56c m 3 được thả vào một bể nước, người ta đo được phần nổi lên trên có thể tích 52,8c m 3 . Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Trọng lượng của vật đó là:
A. 0.032N
B. 0.32N
C. 0.064N
C. 0.064N
một vật đặc hình lập phương cạnh 20cm dc thả trong 1 thùng nước, vật nổi 10% thể tích vật biết trọng lượng nước=10000 N/m3.
a) tính khối lượng riêng của vật.
b) đổ thêm dầu vào nước biết trọng lượng dầu=8000 N/m3. tính chiều cao vật chìm trong mỗi chất lỏng
Lưu ý : vẽ hình đầy đủ
mik cần gấp ạ!
Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi \(\dfrac{1}{3}\) thể tích . Hỏi nếu khối gỗ trong dầu thì nổi bao nhiêu phần thể tích ? . Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là 8.000 N/m3 .
Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy.
a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3 vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b. Trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của vật
Một vật có thể tích 0,08m^3 được thả vào 1 bể nước thấy 1 vậy bị chìm trong nước ,phần còn lại nổi lên trên mặt nước.Tính:
a.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b.Trọng lượng riêng của chất làm nên vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .