Tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua vào thời gian nào?
A. 30 - 4 – 1975
B. 25 - 4 – 1976
C. 2 – 7- 1976
D. 18 - 12 - 1980
Tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua vào thời gian nào?
A. Ngày 21 - 11 - 1975.
B. Ngày 25 - 4 - 1976.
C. Ngày 2 - 4 - 1976.
D. Ngày 18 - 12 - 1980.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC
Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.
Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.
Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.
(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,
NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ
A. 194.
B. 149.
C. 195.
D. 159.
Đâu không phải là điểm chung về ý nghĩa giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
A. Phản ánh ý thức làm chủ và trách nhiệm công dân của mỗi người Việt Nam
B. Giáng một đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ, xâm lược của các thế lực thù địch
C. Góp phần nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế
D. Góp phần hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Ngày 25 - 4 - 1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu
B. 21 triệu
C. 22 triệu
D. 23 triệu
Ngày 25-4-1976 tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu.
B. 21 triệu.
C. 22 triệu.
D. 23 triệu.
Ngày 25 - 4 - 1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu
B. 21 triệu
C. 22 triệu
D. 23 triệu
Từ ngày 24 - 6 đến 2 - 7 - 1976 Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất với số lượng bao nhiêu đại biểu?
A. 462 đại biểu.
B. 472 đại biểu
C. 482 đại biểu.
D. 492 đại biểu.
Từ ngày 24 - 6 đến 2 - 7 - 1976, Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất với số lượng bao nhiêu đại biểu?
A. 462 đại biểu
B. 472 đại biểu
C. 482 đại biểu
D. 492 đại biểu