Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?
A.
Tế bào tép bưởi
B.
Tế bào thịt quả cà chua
C.
Tế bào sợi gai
D.
Tế bào thần kinh
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)
Câu 1: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
Câu 2 : Tế bào có những hình dạng nào ? Vì sao mỗi loại tế bào lại có những hình
dạng khác nhau ?
Câu 3 , Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng ?
Câu 4, Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm gì giống và khác nhau ?
Câu 5 , Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật có điểm gì giống và khác nhau ?
cáu trúc nào ở tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như
ở động vật?
Câu 6, Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?
A.
Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào
B.
Màng nhân bắt màu với thuốc nhuộm làm co phần nhân hiện rõ hơn.
C.
Nhuộm Xanh methylen giúp cho tế bào tách thành các lớp để quan sát dễ hơn.
D.
giúp quan sát màng tế bào rõ hơn
Câu 40. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là:
A. Thành tế bào.
B. Lục lạp
C. Không bào.
D. Nhân.
D. Màng tế bào.
Câu 41. Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào có thể chia tế bào thành hai loại là
A. tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
B. tế bào trung ương và tế bào ngoại biên.
C. tế bào người và tế bào động vật.
D. tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
Câu 42. Quá trình phân chia từ một tế bào thành hai tế bào con được gọi là
A. Sự nhân lên của cơ thể.
B. Sự lớn lên của tế bào.
C. Sự sinh sản của tế bào.
D. Sự sinh trưởng của tế bào.
Câu 43. hình thành. | Từ 1 tế bào ban đầu qua 4 lần phân chia có bao nhiêu tế bào con được |
A. 16.
B. 2.
C. 8.
D. 4
Loại tế bào nào sau đây có thể nhìn bằng mắt thường?
A. Tế bào da người B. Tế bào lá cây bưởi C. Tế bào virut D. Tế bào tép bưởi
Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân
chia của tế bào.
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thuồng).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
Phát biểu nào sau đây về vi khuẩn ko đúng
a)vi khuẩn góp phần làm sạch môi trường
b)vi khuẩn có mặt ở mọi môi trường sống
c)tất cả vi khuẩn đều có hại cho con người
d)hầu hết tế bào vi khuẩn có thành tế bào