Giải thích: Tây Bắc là vùng có địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta, là nơi cư trú chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số với hoạt động nông – lâm là chủ yếu, thu nhập thấp nên vùng này có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất cả nước.
Đáp án: C
Giải thích: Tây Bắc là vùng có địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta, là nơi cư trú chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số với hoạt động nông – lâm là chủ yếu, thu nhập thấp nên vùng này có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất cả nước.
Đáp án: C
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng chủ yếu là vì
A. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn
C. nguồn lao động ít hơn.
D. kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau về điều kiện kinh tế - xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1) Mật độ dân tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
2) Ở trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
3) Ở vùng núi có nhiều thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
4) Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao đông đảo và ngày càng được đào tạo nhiều hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân theo đầu người cao nhất cả nước do?
A. có nền kinh tế phát triển nhất
B. có dân số ít nhất.
C. có nhiều khu công nghiệp nhất.
D. người dân năng động nhất trong cơ chế thị trường .
Tại sao Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4