Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl
B. HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. KOH
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. KOH.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. HCl.
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Tất cả các kim loại trong nhóm: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch nào sau đây
A. KOH.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. HCl.