Chọn B
Phương pháp:
Sử dụng phân thức có nghĩa khi mẫu thức khác 0 để tìm xác định của hàm số.
Cách giải:
Điều kiện:
Suy ra tập xác định D = ℝ .
Chọn B
Phương pháp:
Sử dụng phân thức có nghĩa khi mẫu thức khác 0 để tìm xác định của hàm số.
Cách giải:
Điều kiện:
Suy ra tập xác định D = ℝ .
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên ℝ và f''(x) > 0, ∀ x ∈ ℝ . Biết f(1) = 2. Hỏi khẳng định nào sau đây có thể xảy ra?
A. f(2) + f(3) = 4
B. f(-1)= 2
C. f(2) = 1
D. f(2018) > f(2019)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (-2019;2019) để hàm số sau có tập xác định là D = ℝ
y = x + m + x 2 + 2 ( m + 1 ) x + m 2 + 2 m + 4 + log 2 ( x - m + 2 x 2 + 1 )
A. 2020
B. 2021
C. 2018
D. 2019
Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên ở bên. Trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(*): y = 3 là tiệm cận ngang
(*): Tập xác định D = ℝ / 2
(*): Max y = 3 (*): Min y = -1
(*): x C Đ = 2
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số f(x) như hình bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f(f(x))=1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m=5
B. m=6
C. m=7
D. m=9
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên ℝ / 1 và có bảng biến thiên như hình dưới đây
Tập hợp S tất cả các giá trị của m đề phương trình f(x)=m có đúng ba nghiệm thực là
A. S=(-1;1)
B. S= - 1 ; 1
C. S= - 1 ; 1
D. S= 1
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên ℝ \ 1 và có bảng biến thiên như hình dưới đây
Tập hợp S tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có đúng ba nghiệm thực là :
A. S = {1}
B. S = (-1;1)
C.S = [-1;1]
D. S = {-1;1}
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ , thỏa mãn f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ và f’(x) + 2f(x) = 0. Tính f(-1), biết rằng f(1) = 1.
A. e - 2
B. e 3
C. e 4
D. 3
Cho hai số thực a, b tùy ý, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên tập ℝ . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số f(x)>0 với x ∈ ℝ , f ( 0 ) = 1 và f ( x ) = x + 1 . f ' ( x ) với mọi x ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên ℝ \{-1} và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;-3).
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;8] bằng -2.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
D. Phương trình f(x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt khi m ∈ (-2;1).