Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) 3x – y = 2; b) x + 5y = 3;
c) 4x – 3y = -1; d) x + 5y = 0 ;
e) 4x + 0y = -2 ; f) 0x + 2y = 5.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 4 được biểu diễn bởi đường thẳng:
A. Là đường phân giác góc xOy
B. Là đường thẳng đi qua điểm (2; 0) và song song với trục tung
C. Là đường thẳng đi qua điểm (2; 0) và song song với trục hoành
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)
Tập nghiệm của phương trình 4x + 0y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x
B. y = 7x – 4
C. y = 1/2
D.x = 7/4
Tập nghiệm của phương trình 4x + y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x
B. y = 7x – 4
C. y = 7/4
D.y = 4x – 7
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau: 2x – y = 3
Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.
a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 2x + y = 3 x-2y = 4
viết công thức nghiệm của các phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạn độ
a,0x-3y=2 b, 2x+0y=-6
c, 2x+y=3 d,mx-2y=1( m là hàm số)