Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng
Tập hợp nghiệm của phương trình
1) \(\sqrt{2x-3}\)=5 là a) S=\(\left\{3;-7\right\}\)
2) \(\sqrt{4x^2}\)=4 là b) S=\(\left\{2;-2\right\}\)
3) \(\sqrt{3x}\)+2\(\sqrt{12}\)=3\(\sqrt{27}\) là c) S=\(\left\{14\right\}\)
4) \(\sqrt{x^2+4x+4}\)=5 là d) S=\(\left\{25\right\}\)
Cho phương trình x2-2(m+1)x+m2=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x12 +x22=4\(\sqrt{x_1x_2}\).Khi đó m bằng
A.-3+\(\sqrt{7}\) B.3-\(\sqrt{7}\) C.-3-\(\sqrt{7}\) D.-3-\(\sqrt{7}\) hoặc -3+\(\sqrt{7}\)\
Không cần giải thích ạ
giải các hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{x+5}{2}=\dfrac{y+7}{3}-4\end{matrix}\right.\)
b2.
\(A=\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)
B3. Tìm ĐKXĐ
\(\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
b4. so sánh A với 1
A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
b5.tính
a,\(\sin47+2\sin38-\cos43-\cos52\)
b, \(C=\dfrac{2\sin^2x-1}{\sin x-\cos x}\)
a) \(1+\sqrt{3x+1}=3x\)
ĐKXĐ: \(3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}\right)^2=\left(3x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3x+1=9x^2-6x+1\)
\(\Leftrightarrow9x^2-9x=0\)
\(\Leftrightarrow9x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)
b) \(\sqrt{\frac{5x+7}{x+3}}=4\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}\frac{5x+7}{x+3}>0\\x+3\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{-7}{5}\\x< -3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{\frac{5x+7}{x+3}}\right)^2=4^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+7}{x+3}=16\)
\(\Leftrightarrow5x+7=16\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow5x+7=16x+48\)
\(\Leftrightarrow-11x=41\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-41}{11}\)(tm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(x=\frac{-41}{11}\)
phưcho phương trình x2 - 2 ( 2m + 1 )x + 3 + 4m = 0 (1)
a > Tìm hệ thức giữa x1 S x2 độc lập với m .
b > Tính m biểu thức A = X13 + X23.
c > Tìm m để (1) có 1 nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia .
d > Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là X12 , X22
bài 1: giải các phương trình sau :
a) x^3-5x=0 b) căn bậc 2 của x-1=3
bài 2 :
cho hệ phương trình : {2x+my;3x-y=0 (I)
a) giải hệ phương trình khi m=0
b) tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức :
x-y+m+1/m-2=-4
bài 3:giải các phương trình sau
a)5x-2/3=5x-3/2 b) 10x+3/12=1+6x+8/9 c) 2(x+3/5)=5-(13/5+x) d) 7/8x-5(x-9)=20x+1,5/6
Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)(x>0,x≠9)
a.tính giá trị biểu thức A khi x=121
b.rút gọn biểu thức B
c.đặt S=1/B+A.So sánh S và \(|s|\)
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)
Cho x=\(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}\)-\(\frac{1}{\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}}\)chứng tỏ x là nghiệm của phương trình x3 + 3x-14 = 0