Tập nghiệm của hệ bất phương trình x 2 - 4 x + 3 > 0 x 2 - 6 x + 8 > 0 là:
A.( - ∞ ;1) ∪ (3; + ∞ )
B.( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ )
C. ( - ∞ ;2) ∪ (3; + ∞ )
D. (1;4)
Tập nghiệm của hệ bất phương trình x 2 - 4 x + 3 > 0 x 2 - 6 x + 8 > 0 là:
A. (- ∞ ;1) ∪ (4;+ ∞ )
B. (- ∞ ;1) ∪ (3;+ ∞ )
C. (- ∞ ;2) ∪ (3;+ ∞ )
D. (1;4)
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
Tập nghiệm của bất phương trình x 2 + 10 ≤ 2 x 2 + 1 x 2 - 8 là:
A. S = ( 2 2 ; 3 ]
B. [ - 3 ; - 2 2 )
C. [ - 3 ; - 2 2 ) ∪ ( 2 2 ; 3 ]
D. S = ℝ ∖ { ± 8 }
Hệ bất phương trình x 2 - 4 x + 3 > 0 x 2 - 6 x + 8 > 0 có tập nghiệm là
A.( - ∞ ;1) ∪ (3; + ∞ )
B. ( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ )
C. ( - ∞ ;2) ∪ (3; + ∞ )
D. (1;4)
Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:
A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)
Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R
Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H
Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):
A. Một đường thẳng B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn
Cho tập A = {0; 2; 3; 5} và tập B = {2; 3; 4; 8; 9} và tập C = {2; 5; 7; 8; 10} Khi đó (A n B) U C là tập
A.{2; 3; 8; 9; 10} B.{3; 4; 7; 8; 10} C. {2; 3; 5; 7; 8; 10} D.{2;3;4;5;7;8; 10}Tìm m để mọi x: -1 ≤ x ≤ 1 đều là nghiệm của bất phương trình
3x2-2( m+5) x-m2+2m+ 8 ≤ 0 (1)
A. m ∈ ( - ∞ ; - 3 ] ∪ [ 7 ; + ∞ )
B. m > -0,5
C. m ≥ 7
D. m ≤ -3
m(m+8)x²+2(m+8)x+9m+1 ≥0 tìm m để bất phương trình vô nghiệm
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
2 x - y ≤ 3 2 x + 5 ≤ 12 x + 8