Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:
A. {0; 1; 2; 3; 4}
B. {1; 2; 3; 4}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
D. {1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:
A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 142 B. 255 C. 210 D. 197
Câu 5. Phép tính đúng là:
A. 20190 = 0 B. x2.x = x3 C. 25:22 = 27 D. 1000 = 103
Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x2y2 có giá trị là:
A. 36 B. 27 C. 72 D. 108
Câu 7. Cho hình vẽ:
Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:
A. A ∈ a, B ∉ b
B. A ∈ a, B ∈ b
C. A ∉ a, B ∉ b
D. A ∉ a, B ∈ b
Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:
A. 17 B. 16 C. 15 D. 14
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 146+121+54+379
b) 43.16+29.57+13.43+57
c) 56:54+32-20190
d) 100:{250:[450-(4.53 - 23.25)]}
Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:
a) x + 25 = 70
b) x - 280:35 = 5.54
c) 390:(5x-5)=39
d) 6x3 - 8 = 40
Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.
b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)
a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .
b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.
Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50
Câu 5: Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp số tự nhiên?
A. {1; 2; 3; 4; …} B. {0; 1; 2; 3; 4; …}
C. {0; 1; 2; 3; 4; …} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
Tập hợp ước của 10 là:
A. {1; 2; 5}
B. {2; 4; 5; 10}
C. {1; 2; 5; 10}
D. {2; 5; 10}
Câu 1: Tập hợp các số nguyên tố lẻ nhỏ hơn 10 là:
A. {3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {1; 3; 5; 7; 9}
D. {2; 3; 5; 7; 9}
Câu 2: Sắp xếp các số nguyên sau: -17; 2; -1; 0; -3 theo thứ tự giảm dần ta được:
A. -17; -3; 2; -1; 0
B. 0; -1; 2; -3; -17
C. 2; 0; -1; -3; -17
D. -17; -3; -1; 0; 2
Câu 3: Kết quả phân tích thành nhân tử nào đúng?
A. 24 = 22 . 6
B. 36 = 4. 32
C. 80=24 . 5
D. 56=7.8
Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
B. Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân chiều cao rồi chia cho 2.
C. Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo rồi chia 2
D. Diện tích hình bình hành bằng chiều cao cộng với độ dài cạnh tương ứng
E. Chu vi hình bình hành bằng tổng độ dài các cạnh.
Bài 2: Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
( Nếu câu a đúng thì ghi vào bài làm: a) Đ )
a)
ƯCLN(12, 36, 18) là 6
b)
Số đối của -5 là 5
c)
Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là -99
d)
19.21.23 - 13.15.17 không chia hết cho 2
Câu 3.Trên tập hợp các số tự nhiên , các ước của 7 là:
A. {1; 7; 14 } B. {1; 7; 21} C. {1; 7} D.{0; 1; 7}
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3 B. -3 C. 1 D. -1
Câu 5: Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là:
A. 2; 3; 5;7;11;13 B. 3; 5; 7; 9; 11; 13 C. 2; 3; 4; 7; 11 D. 2; 4; 5; 7; 11
Câu 6: Thay chữ số thích hợp ở dấu * để số chia hết cho 2 và 9?
A. * = 0 B. * = 2 C. * = 9 D. * = 1
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. –2 > 3 B. –3 < –2
C. 0 < –9 D. –8 < –15.
Câu 8: Giá trị đúng của là:
A. –10 B. 10 C. –25 D. 25.
Câu 9: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống
A. 40C. B. –40C.
C. –120C. D. 120C
Câu 10: Số đối của 125 là:
A. 125 B. –125 C. 1 D. 0.
Câu 11: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 12: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Pascal sinh sau Py-ta-go 2193 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. –1623 B. 1623
C. –2193 D.2193.
Câu 13: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A{1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15}
Câu 14: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 15: Sắp xếp các số 0; –21; 15; 7; –11; –6 theo thứ tự giảm dần là:
A. 0; –21; –11; 15; 7; –6. B. –6; –21; –11; 0; 15; 7.
C.15;7;0;6;11;21. D. –21; –11; –6; 0; 15; 7.
Câu 16: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24 B.23 C.26 D. 25
Câu 17: Cho x , biết –4 < x < 3 thì:
A. x { –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. x {–4; –3; –2; –1; 0; 1}
C.x{–4;–3;–2;1;0;1;2;3} D. x { –3; –2; –1; 0; 1; 2}
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau :
a, A= { 9 ; 5 ; 3 ;1;7},
b,B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5 *x =0
c, C là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10
d,D là tập hợp các số tự nhiên x mà x :3 =0
bài 2; Viết các tập hợp sau và chỉ ra số phân tử của tập hợp
a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 2=4
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 5 =5
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d,Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100
Câu 11: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự giảm dần
A. {5; 2;1 ;0 ;-2 ;-17 } B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5}
C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5}
Câu 12: Kết quả phép tính 3.(- 5) + (- 2).(- 4) là
A. – 23 | B. – 7 | C. 2 | D. 23 |
2.viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a)tập hợp A các số tự nhiên x mà X - 5 = 13;
b)tập hợp B các số tự nhiên x mà X + 8 = 8;
c)tập hợp C các số tự nhiên x mà X x 0 = 0;
d)tập hợp D các số tự nhiên x mà X x 0 = 7;
e)tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhoe hơn 5 và nhỏ hơn 3.
mn giúp mk nha iu mn nhìu