Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quyen Angela

tập hợp các số nguyên x để x+3 chia hết x+1 đạt giá trị số nguyên là
( Nhập Các giá trị tăng dần cách nhau bởi dấu ;

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

x+3 chia hết x+1

<=>(x+1)+2 chia hết x+3

<=>2 chia hết x+3

<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}

<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}

Quyen Angela
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

Sai rồi =.=

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 7:55

Ta có: x + 3 chia hết x + 1

Hay (x + 1) + 2 chia hết x + 1

=> 2 chia hết x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có: 

x + 1-11-22
x-20-31

Vậy x = {-2;0;-3;1} thì x + 3 chia hết x + 1

BAN is VBN
22 tháng 5 2016 lúc 7:55

Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1\(\in\)Ư(2) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } => x\(\in\){ -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

Đức Nguyễn Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 7:56

Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)

Để x+3/x+1 nguyên thì 2/x+1 nguyên  <=>  (x+1) \(\in\) 2

<=>  (x+1) \(\in\) {-2;-1;1;2}

<=>  x \(\in\) {-3;-2;0;1}

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 7:56

sửa lại phần cuối 

x+1 thuộc {1,-1,2,-2}

x thuộc {0;-2;1;-3}

Khởi My dễ thương
22 tháng 5 2016 lúc 8:03

-3;-2;1;0

đúng chứ các cậu

Đỗ Nhật Linh
22 tháng 5 2016 lúc 8:36

Do x+1 chia hết cho x+1

=> (x+3) - (x+1) chia hết cho x+1

=>         2         chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(2)

    Ta có bảng sau:

x+11-12-2
x0-21-3

Vậy x \(\varepsilon\){ -3;-2;0;1}


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Tùng
Xem chi tiết
Quyên Cute
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Quyen Angela
Xem chi tiết
pham thuy duyen
Xem chi tiết
Võ Xuân Trường
Xem chi tiết
Hayato Mirina
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
pham thuy duyen
Xem chi tiết