Tập chép : Mẹ (từ Lời ru … đến suốt đời.)
? Đếm và nhận xét về số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
? Nêu cách viết các chữ ở đầu mỗi dòng thơ.
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
Nghe – viết : Lượm (hai khổ thơ đầu)
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Nghe – viết: Bé nhìn biển (3 khổ thơ đầu).
? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Nghe – viết : Tiếng chổi tre (từ Những đêm đông … đến hết.)
? Những chữ nào trong bài chỉnh tả phải viết hoa?
? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Tập chép: Người thầy cũ (từ Dũng xúc động nhìn theo … đến không bao giờ mắc lại nữa)
? Bài chính tả có mấy câu ?
? Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
? Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy (,) và dấu hai chấm (:).
Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
Em đọc 8 dòng thơ đầu và chú ý các đặc điểm sau của Bác: mái tóc, đôi má, mái đầu, đôi mắt, chòm râu.
Tập chép : Gà “tỉ tê” với gà (từ Khi gà mẹ thong thả… đến mồi ngon lắm!)
Khi mẹ gà thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều “cúc … cúc … cúc”, thế có nghĩa là : “Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !” Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”, tức là nó gọi: “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !”
? Những câu nào là lời gà mẹ nói với con ?
? Cần dùng những dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?