Các số nguyên n thoả mãn 5 3 n là
A. 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3. B. 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2 .
C. 4; 3; 2; 1;0;1;2. D. 5; 4; 3; 2; 1;1;2 .
Các số nguyên x thỏa mãn −21/4 < x ≤ 13/7 là:
A.
- 5; - 4; - 3; - 2; - 1
B.
0; 1; 2; 3; 4; 5
C.
- 5; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1
D.
- 5; - 4; - 3; - 2; - 1; 1
1; Tập hợp các giá trị của x thoả mãn:/x+3/-5=0
2;giá trị nguyên dương của x thỏa mãn :/x-1/=-[x-1] là?
3;cho 2 số nguyên x;y thỏa mãn :/x/+/y=7,giá trị lớn nhất của x.y là?
4;giá trị lớn nhất của biểu thức : -3-/x+2/ là?
5;GTLN của biểu thức ; 15-[x-2]^2 là ?
1)Tìm x, biết: (2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0
2)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0
3)So sánh (-2).(-2^2).(-2^3)....(-2^2014) với 2^2027091
4) Số giá trị của x thỏa mãn (x^2+1)(x-1)(x^3+1)=0
5)Chữ số tận cùng của biểu thức A=1+2+4+6+8+...+202
6)Tính: 1+2+2^2+2^3+...+2^1007
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15
Câu 2 : Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x
Câu 3 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {....................................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 4 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {.......................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5 : Tính tổng : S = 12 + 22 + 32 + 42 + ........ + 192 + 202
Câu 16. Kết quả của phép tính 1 1 1 3 6 3 − là: A. 1 2 3 − B. 1 2 3 C. 1 2 6 D. 1 2 6 − Câu 17. Phân số 2 n 1+ có giá trị là số nguyên thì tập hợp n là: A. 0;2 B. 0; 2;1 − C. 0; 2;1; 3 − − D. − − 1; 2;1 Câu 18. Số lớn nhất trong các phân số 15 10 1 3 3 12 ; ; ; ; ; 7 7 2 7 4 7 − − − là: 3 2 A. 15 7 − B. 3 4 C. 12 7 − − D. 10
Tìm x ϵ z biết
1, 0<x<3
2,0<x≤3
3, -1<x≤4
4, -2≤x≤2
5, -5<x≤0
6, -3<x≤0
7, 0<x-1≤1
8, -1≤x-1<0
9,1≤x-1≤2
10, 1≤x-1<2
11, -3<x<3
12, -3≤x≤3
13, -3<x-1<3
14, -3≤x-1≤3
15, -2<x+1<2
16, -4<x+3<4
17, 0≤x-5≤2
18, x là số không âm và nhỏ hơn 5
19,(x-3) là số không âm và nhỏ hơn 4
20, (x+2) là số dương và không lớn hơn 5
cÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VS Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!
Những số nào trong các số -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x. (4 + x) = -3
Câu 9: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn –3 < x < 3 là:
A.{1;1;2} B.{-2;0;2} C.{-1;0;1} D.''{-2;-1;0;1;2}
Câu 10: Kết quả của phép tính 6 – (4 + 5) là:
A. 3 B. 7 C. –3 D. 2