Theo thứ tự từ mặt nước đến xuống sau là:
Tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ
Nguyên nhân:
- Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau. Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.
Sự phân bố :
+Tảo lục, tảo lam phân bố ở lớp nước mặt.
+Tảo nâu phân bố ở tầng sâu.
+Tảo đỏ phân bố ở tầng tận cùng của sự chiếu sáng.
Nguyên nhân: ánh sáng chiếu xuống nước biển làm thay đổi về thành phần, cường độ và độ dài thời gian chiếu sáng .những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn.
+Tảo lục hấp thụ tia đỏ phân bố ở tầng mặt.
+Tảo nâu có sắc tố phụ màu nâu.
+Tảo đỏ có sắc tố phụ màu đỏ,hấp thụ ánh sáng chiếu sâu.
Theo em thứ tự là: tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ ạ
Nguyên nhân:
Thứ nhất là do: Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
-Thứ hai là do: Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau
Cụ thể là: Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả
em ko bk có đúng ko
tảo lục ở tầng đầu
tảo nâu ở tầng thứ ba
tảo đỏ ở tầng cuối ( tầng 5 )
nguyên nhân :
Vì thành phần quang phổ trong vùng nhìn thầy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu xuống mặt nước cũng khác nhau. Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ có khả năng hấp thụ các loại ánh sáng với mức độ xuyên sâu tăng dần nên sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự: tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.
Sự phân bố :
+Tảo lục, tảo lam phân bố ở lớp nước mặt.
+Tảo nâu phân bố ở tầng sâu.
+Tảo đỏ phân bố ở tầng tận cùng của sự chiếu sáng.
Nguyên nhân: ánh sáng chiếu xuống nước biển làm thay đổi về thành phần, cường độ và độ dài thời gian chiếu sáng .những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn.
+Tảo lục hấp thụ tia đỏ phân bố ở tầng mặt.
thứ tự là tảo lục,tảo nâu,tảo đỏ
nguyên nhân là vì thành phần quang phổ trog vùng nhìn thấy đc có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng chuyên sâu xuống mặt nc cũng khác nhau.Tảo lục,tảo nâu,tảo đỏ có khả năng hấp thụ các loại ánh sáng với mức độ xuyên sâu tăng dần nên sự phân bố của các nhóm tảo từ mặt nc xuống lớp nc sâu theo trình tự tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
Theo thứ tự từ mặt nước đến xuống sau là:
Tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ
Nguyên nhân:
- Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau. Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.
Sự phân bố :
+Tảo lục, tảo lam phân bố ở lớp nước mặt.
+Tảo nâu phân bố ở tầng sâu.
+Tảo đỏ phân bố ở tầng tận cùng của sự chiếu sáng.
Nguyên nhân: ánh sáng chiếu xuống nước biển làm thay đổi về thành phần, cường độ và độ dài thời gian chiếu sáng .những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn.
+Tảo lục hấp thụ tia đỏ phân bố ở tầng mặt.
+Tảo nâu có sắc tố phụ màu nâu.
+Tảo đỏ có sắc tố phụ màu đỏ,hấp thụ ánh sáng chiếu sâu.
Theo em thứ tự là: tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ ạ
Nguyên nhân:
Thứ nhất là do: Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
-Thứ hai là do: Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau
Cụ thể là: Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.
Theo thứ tự từ mặt nước đến xuống sau là:
Tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ
Nguyên nhân:
- Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau. Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.