Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Do vua chuyên chế đứng đầu với quyền lực tối cao.
D. Nhà nước xuất hiện đầu tiên thời cổ đại.
Đọc đoạn tư liệu sau:
“Ông là một trong những lãnh tụ xuất sắc, tiêu biểu cho tầng lớp quý tộc mới loại vừa ở nước Anh; một nhà tổ chức và chỉ huy giỏi, trở thành người lãnh đạo quân đội Quốc hội. Trong cuộc nội chiến với quân đội nhà vua, quân đội Quốc hội giành thắng lợi, Anh trở thành nước cộng hòa do ông đứng đầu”
A. Ôlivơ Crômoen
B. Ôlivơ Risa
C. Sáclơ Máchiến tranhin
D. Vinhem Ôrangiơ
Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có Tể tướng và đại thần, dưới là các sảnh, viện, đài. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn. Đó là tổ chức bộ máy nhà nước thời
A. Đinh - Tiền Lê
B. Lý, Trần
C. Lý, Trần, Hồ
D. Lý, Trần, Hậu Lê
phân tích các đặc điểm về chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội của chế độ chuyên chế cổ đại phương đông
Câu 1. Trình bày các tầng lớp xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 2. Ý nghĩa của các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông.
Câu 3. Hiểu biết về chế độ quân điền Trung Quốc thời nhà Đường.
Câu 1. Trình bày các tầng lớp xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 2. Ý nghĩa của các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông.
Câu 3. Hiểu biết về chế độ quân điền Trung Quốc thời nhà Đường.
Câu 1. Trình bày các tầng lớp xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 2. Ý nghĩa của các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông.
Câu 3. Hiểu biết về chế độ quân điền Trung Quốc thời nhà Đường.
Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó?