Bui Ngoc Linh

Tam giác MNP cân tại M. A là trung điểm của MN, B là trung điểm của MP, PA cắt BN tại I. Đường vuông góc với MN tại N và đường vuông góc với MP tại P cắt nhau tại H

Chứng minh

a) Tam giác PNB = NPA

b) MI là đường trung trực NP 

c)3 điểm M,I,H thẳng hàng

Nguen Thang Hoang
25 tháng 4 2017 lúc 21:44

????????

Bình luận (0)
Bui Ngoc Linh
25 tháng 4 2017 lúc 21:52

Giúp mình với các bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 7 2017 lúc 20:02

M N P A B I H K

a) Tam giác MNP cân tại M => ^MNP=^MPN hay ^ANP=^BPN.

=> MN=MP=> 1/2MN=1/2MP => AN=BP

Xét \(\Delta\)PNB & \(\Delta\)NPA:

NP chung

^BPN=^ANP    => \(\Delta\)PNB=\(\Delta\)NPA (c.g.c)

BP=AN

b) \(\Delta\)MNP : NB và PA là 2 đường trung tuyến, chúng cắt nhau tại I

=> MI là trung tuyến của \(\Delta\)MNP. Mà \(\Delta\)MNP cân tại M 

=> MI đồng thời là đường trung trực của \(\Delta\)MNP => MI là trung trực của NP. (đpcm)

c) Gọi giao điểm của MI và NP là K => MK đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)MNP

hay MK là phân giác ^NMP (1)

Xét \(\Delta\)MNH & \(\Delta\)MPH:

MN=MP

^MNH=^MPH       => \(\Delta\)MNH=\(\Delta\)MPH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

MH chung

=> ^NMH=^PMH (2 góc tương ứng) => MH là phân giác ^NMP (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M,K,H thẳng hàng. Mà điểm I thuộc MK => M,I,H thẳng hàng (đpcm)

Nhớ k cho mình nhé!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
Jennifer Winget
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
thuylinhthuy
Xem chi tiết