Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bắc_Xuân

Tam giác ABC vuông tại A, dường phân giác BD.Kẻ AE vuông góc với BD . Kẻ AD vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a) Biết AC=8cm,AB=6cm. Tính BC?

b Tam giác ABK là tam giác gì?

c) Chứng minh Dk vuông góc với BC

d) Kẻ AH vuông góc với BC.Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC.

 

Bùi Hoàng Dung
7 tháng 5 2017 lúc 19:08

bài này à ko bít kamf khai đi học trường nào tỉ tỉ giảng bài cho

Bùi Hoàng Dung
7 tháng 5 2017 lúc 19:08

muốn chơi trò giấu mặt à nhok

VietCandyOfficial
7 tháng 5 2017 lúc 19:40

a) Áp dụng định lí pi-ta-go cho tam giác ABC,

Ta có : BC = AC + AB (Định lí Pi-Ta-Go)

=>       BC = 6 + 8 (cm)

           BC = 14 (cm)

b) Vì B1 = B2 (BD là đường phân giác)

=> Tam giác BAK là tam giác cân

Bắc_Xuân
8 tháng 5 2017 lúc 17:27

m là ai

Bắc_Xuân
8 tháng 5 2017 lúc 17:28

ban la ai

doan thi khanh linh
31 tháng 12 2017 lúc 9:08

ACBAC = 8 cm6 cmKEDH

a) Tính BC:

Ta có: Aˆ=90oA^=90o (ΔABC vuông tại A)

Áp dụng định lí PITAGO đối với ΔABC:

Ta có: BC= AB2 + AC2

=> BC2 = 62 + 82

=> BC2 = 100

=> BC =100=10(cm)100=10(cm)

b) ΔABK là tam giác...:

Ta có:

BK (BD) là đường phân giác của góc B (1)

AE vuông góc với BK (BD)

=> BK là đường vuông góc (2)

Từ (1) và (2):

=> ABK là tam giác cân (vì tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao là tam giác cân)

c) DK ⊥ BC:

Vì ΔKED vuông tại E (do AE ⊥ BD)

Ta có: E=90oEKDˆ+KDEˆ=90oE=90o⇒EKD^+KDE^=90o

Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó:

DKCˆ=EKDˆ+KDEˆ=90o⇒DKC^=EKD^+KDE^=90o

hay DK ⊥ BC.

Hn . never die !
1 tháng 5 2020 lúc 19:36

Trả lời :

Mấy bn đừng bình luận linh tinh nhé !

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
1 tháng 5 2020 lúc 19:39

a) Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC ta có
\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow BC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\)

b) Theo bài ra ta có :
BE là đường phân giác góc B

BE là đường cao
=> tam giác ABK là tam giác cân

c) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta\) KBD ta có :
AB = KB ( vì tam giác ABK cân )
\(\widehat{B_1}\)= \(\widehat{B_2}\)( vì BD là tia phân giác góc B )
BD chung
=> tam giác ABD = tam giác KBD ( cgc)
=> góc A=K=90o
=> DK vuông góc với BC

Chúc bn học tốt :>

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 5 2020 lúc 20:29

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Pitago)

=> \(6^2+8^2=BC^2\)

=> \(BC^2=36+64=100\)

=> \(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b) \(\Delta ABK\)có đường cao BE cũng là đường phân giác nên là \(\Delta\)cân tại B

c) \(\Delta BKD\) và \(\Delta BAD\)có :

BA = BK(gt)

\(\widehat{KBD}=\widehat{ABD}\)

BD chung

=> \(\Delta BKD=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BKD}=\widehat{BAD}=90^0\)

Vậy \(DK\perp BC\)

d) \(\Delta BKD=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)(câu b) => DA = DK => \(\Delta\)DAK cân tại D <=> \(\widehat{A_1}=\widehat{K_1}\) (1)

Ta lại có : AH // DK (cùng vuông góc với BC) => \(\widehat{A_2}=\widehat{K_1}\)(so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

=> AK là tia pg của góc HAC

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
trâm lê
Xem chi tiết
Vu Duc Manh
Xem chi tiết
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
huyz
Xem chi tiết
Nguyen Van Truong
Xem chi tiết
Hiếu Phó
Xem chi tiết
HOÀNG BẢO NHI
Xem chi tiết
Thiều Vũ
Xem chi tiết