Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
In the dark beside the t...

Tam giác ABC nội tiếp (O) . Các đường cao AA1 ; BB1 ; CC1 cắt nhau tại H . Đường thẳng AA1 cắt (O) ở K khác A

a, Cmr : A1 là trung điểm HK

b, tính HA/AA1 + HB/BB1 + HC/CC1

c, gọi  M là hình chiếu của O trên BC . Đường thẳng BB1 cắt (O) tại E , kéo dài MB1 cắt AE tại N . CMR: AN/NE = (AB1/EB1)^2

Incursion_03
26 tháng 1 2019 lúc 0:00

O A B C B1 A1 H K C1 M E N 1

a, Có : ^BCK = ^BAK ( chắn cung BK )

           ^BAK = ^BCH (Phụ ^ABC)

 => ^HCA1 = ^A1CK

=> CA1 là phân giác ^HCK

Tam giác HCK có CA1  vừa là đường cao vừa là phân giác

=> \(\Delta\)HCK cân tại C

=> CA1 là trung tuyến

=> A1 là trung điểm HK

b,\(\frac{HA}{AA_1}+\frac{HB}{BB_1}+\frac{HC}{CC_1}=1-\frac{HA_1}{AA_1}+1-\frac{HB_1}{BB_1}+1-\frac{HC_1}{CC_1}\)

                                               \(=3-\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

                                               \(=3-1\)

                                                 \(=2\)

c,D \(OM\perp BC\)tại M nên M là trung điểm BC

Xét \(\Delta\)BB1C vuông tại B1 có B1M là trung tuyến

=> B1M = MB = MC

=> ^MBB1 = ^MB1B

    và ^MB1C = ^MCB1

Mà ^B1AE = ^B1BC (Chắn cung EC)

      ^MB1C = ^AB1N (đối đỉnh)

       ^BB1M + ^CB1M = 90o

=> ^NAB1 + ^NB1A = 90o

=> \(B_1N\perp AE\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB_1^2=AN.AE\)

\(EB_1^2=EN.EA\)

\(\Rightarrow\frac{AB_1^2}{EB_1^2}=\frac{AN.AE}{EN.EA}=\frac{AN}{EN}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Hàn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Phúc Trần
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Diệp Hạ Băng
Xem chi tiết
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Kem Su
Xem chi tiết