Nguyễn Thùy Trang

Tam giác ABC đều, đường cao AD, H là trực tâm của tam giác. Lấy M bất kỳ trên BC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M lên AB, AC. I là trung điểm AM. CM: 
a, tứ giác DEIF là hình gì?
b, MH, TD, EFđồng quy
c, Xác định M trên BC để EF có độ dài nhỏ nhất.

Băng băng
7 tháng 11 2017 lúc 13:07

Tam giác AEM vuông tại I có EI là trung tuyến 
=> EI = IA = ½ AM 
=> Tam giác EIA cân tại I 
=> ^EAI = ^AEI 
=> ^MIE = ^EAI + ^AEI = 2.^EAI 

C/m tương tự, ta có : 
DI = ½ AM, ^MID=2.^DAI 
FI = ½ AM, ^MIF=2.^FAI 

Tam giác EID cân tại I (vì EI=DI=½AM) 
mà ^EID=^MIE+^MID=2.^EAI+2.^DAI=2.(^EAI+^DA... 
=> Tam giác EID đều 
=> EI = ED = DI (1) 

Tam giác DIF cân tại I (vì DI=FI=½AM) 
mà ^FID=^MIF-^MID=2.^FAI-2.^DAI=2.(^FAI-^DA... 
=> Tam giác IDF đều 
=> FI = FD = ID (2) 

Từ (1) và (2) suy ra EI=ED=FI=FD (=ID) 
=> EIFD là hình thoi 
=> KI=KD 

Gọi N là trung điểm của AH 
Tam giác ABC đều có có H là trực tâm 
=> H là trọng tâm 
=> AN = HN = HD 

Tam giác AMH có AI=MI, AN=HN 
=> IN là đường trung bình 
=> IN // MH (3) 

Tam giác IAN có KI=KD (cmt), DH=NH 
=> KH là đường trung bình 
=> KH // IN (4) 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thúy
Xem chi tiết
tú
Xem chi tiết
Trần Bảo Sơn
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Toàn Teo rồi
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
hotboy2002
Xem chi tiết