Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)+\widehat{C}=180\\ 90^o+\widehat{C}=180^o\\ =>\widehat{C}=90^o\)
Tam giác ABC có 1 góc vuông => Tam giác ABC vuông tại C
Do A+B=90o
\(\Rightarrow\) C=90o
Vậy \(\Delta ABC\) vuông tại \(C\)
Ta có: ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^o\) mà\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lý tổng các góc trong tam giác)
\(=>\widehat{C}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)\(=180^o-90^o=90^o\)
=>\(\widehat{C}\) là góc vuông
=>ΔABC vuông tại C
ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\) ( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )
\(90+\widehat{C}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180-90\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90\)
\(\Rightarrow\)△\(ABC\) vuông tại \(C\)
Vì \(\widehat{A}+\widehat{B}=90\) ( 2 góc phụ nhau )
mà theo định lí tổng các góc trong 1 tam giác ta có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
hay \(\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{B})\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\)
hay ta có thể nói \(\Delta ABC\) vuông tại \(C\)