Đáp án A
+ Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau.
Đáp án A
+ Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau.
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau
B. biên độ âm khác nhau
C. cường độ âm khác nhau
D. độ to khác nhau
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau
B. biên độ âm khác nhau
C. cường độ âm khác nhau
D. độ to khác nhau
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau.
B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. độ to khác nhau.
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
Hãy chọn phát biểu đúng.Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về
A. Độ cao B. độ to.
C. Âm sắc D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc
D. cường độ âm
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc.
D. cường độ âm.
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc
D. cường độ âm
Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200