Câu 1: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
Câu 2 : Tế bào có những hình dạng nào ? Vì sao mỗi loại tế bào lại có những hình
dạng khác nhau ?
Câu 3 , Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng ?
Câu 4, Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm gì giống và khác nhau ?
Câu 5 , Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật có điểm gì giống và khác nhau ?
cáu trúc nào ở tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như
ở động vật?
Câu 6, Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân
chia của tế bào.
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thuồng).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.
Vì sao ở điều kiện bình thường đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì ta thấy khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển đông
B. Vì khi xuống nước chúng ta nặng hơn
C. Vì nước có lực cản còn không khí không có lực cản
D. Vì với cùng 1 vật thì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí
Vì shao dợ m.ng?
Hai vật nặng có khối lượng m 1 = m 2 , nối với nhau bằng một sợi dây không giãn được vắt qua một ròng rọc cố định. Chúng đứng yên vì:
A. Hai vật m 1 , m 2 không chịu lực tác dụng nào
B. Ròng rọc không quay quanh trục của nó
C. Lực tác dụng lên m 1 bằng lực tác dụng lên m 2
D. Hai vật đều chịu tác dụng của các lực không cân bằng
Thả 1 thỏi chì và 1 thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không? Vì sao?
Giải thích vì sao ở phần cấu tạo của nhiệt kế y tế có 1 nút thắt ở giữa bầu và ống thủy ngân?
Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là hơi. -Vì sao "khói" lại hình thành -Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè. *Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy. Giúp mk với mn ơi. Mk đang cần gấp