Ngô Thọ Thắng

Tại sao trục Trái Đất lại nghiêng ? ( Địa Lí)

Do lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độnghiêng của nó trong quá trình xoay quanh mặt trời, nhờ mặt trăng mà cứ sau 100 nghìn năm độ nghiêng trục xoay của địa cầu chỉ thay đổi từ 0,5 tới 1 độ. Nếu không có lực hấp dẫn của mặt trăng, cứ sau 100 nghìn năm trục quay của trái đất sẽ dịch chuyển một góc 85 độ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
10 tháng 3 2020 lúc 11:09

"Độ nghiêng của trái đất hiện nay là 23,44 độ. Do lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng của nó trong quá trình xoay quanh mặt trời, nhờ mặt trăng mà cứ sau 100 nghìn năm độ nghiêng trục xoay của địa cầu chỉ thay đổi từ 0,5 tới 1 độ.

Nếu không có lực hấp dẫn của mặt trăng, cứ sau 100 nghìn năm trục quay của trái đất sẽ dịch chuyển một góc 85 độ. Do sự thay đổi lớn như vậy, hai cực địa cầu lần lượt rơi vào tình trạng quá nóng và quá lạnh theo chu kỳ 100 nghìn năm."

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Do lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng của nó trong quá trình xoay quanh mặt trời, nhờ mặt trăng mà cứ sau 100 nghìn năm độ nghiêng trục xoay của địa cầu chỉ thay đổi từ 0,5 tới 1 độ. Nếu không có lực hấp dẫn của mặt trăng, cứ sau 100 nghìn năm trục quay của trái đất sẽ dịch chuyển một góc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Hồng Lan
10 tháng 3 2020 lúc 11:18

Trái Đất tự quay một trục nghiêng tưởng tượng mà hai đầu là cực Bắc và cực Nam.

Khi bạn đứng ở điểm cực Bắc, ngửa mặt lên bầu trời, bạn sẽ thấy sao Bắc cực ở ngay trên đỉnh đầu (sao Bắc cực chỉ cách Bắc thiên cực có 57’58”). Trong nửa năm mùa hạ, Mặt Trời chuyển dịch thành vòng tròn rất thấp ở chân trời. Đó là “ngày ở cực”. “Ngày ở cực” kéo dài tới nửa năm. Còn trong nửa năm mùa đông, Mặt Trời lại trốn biệt ở dưới đường chân trời, nên đó là “đêm ở cực”. Đêm ở cực cũng kéo dài suốt nửa năm. Trên cực Bắc, nếu bạn đi về phía nào, cũng đều là về hướng Nam; không có hướng Đông, không có hướng Tây và cũng không có hướng Bắc.

Khi bạn đứng ở điểm cực Nam, ngẩng lên bầu trời, bạn cũng thấy sao Nam cực quanh năm nằm trên đỉnh đầu, chỉ có điều ánh sáng của nó yếu ớt hơn của sao Bắc cực mà thôi. Ở đây cũng có nửa năm là ngày và nửa năm là đêm. Ở điểm cực Nam, bất kể bạn đi về phía nào, cũng đều là về hướng bắc; không có hướng đông, không có hướng tây và cũng không có hướng nam.

Hai điểm cực là nơi không chia kinh độ, là nơi có vĩ độ cao nhất: 900 vĩ Bắc và 900 vĩ Nam. Ở đây, trong 24 giờ không có sự khác biệt ngày đêm và cũng không có sự phân biệt bốn mùa, quanh năm băng tuyết phủ kín.

Chúng ta quay trở lại câu hỏi: Vì sao trục Trái Đất lại nghiêng? Các nhà thiên văn đã đưa ra nhiều giả thuyết về hiện tượng kì lạ này, trong đó giả thuyết của nhà thiên văn Saphrônốp (Liên Xô cũ), được nhiều người chú ý. Theo ông, sau khi trái đất hình thành không lâu, có những hành tinh nhỏ, thể tích không giống nhau, thường xuyên rơi xuống bề mặt Trái đất. Lúc này, Trái đất chưa được lớp khí quyển che chở, nên những” vị khách không mời mà đến này đã va chạm trái đất, gây chấn động mạnh. Trong đó, ngay từ thời kỳ đầu, một hành tinh nhỏ có thể tích bằng khoảng 1% thể tích trái đất, đường kính khoảng 1000km, khối lượng ước tính khoảng 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, đột  nhiên va mạnh vào Trái đất. Đòn chí mạng này đã làm cho trục của Trái đất bị nghiêng đi 23027’. Nhiệt lượng khi va chạm sinh ra, đã khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên đến 10000C. Cũng theo ông, đòn công kích ngẫu nhiên của “tiểu hành tinh” trên đã ghi dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử Trái đất. Nếu là một hành tinh khác nhỏ bé hơn va vào trái đất thì có lẽ giờ đây cảnh quan cũng như các đới khí hậu trên Trái đất đã hoàn toàn khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
||  kenz ||
10 tháng 3 2020 lúc 14:46

ở trong sách điwạ lý 6 phần tô màu hồng ý chép và thêm một số ý vào 

k và kb nếu có thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Kiều Thị Thúy Hồng
Xem chi tiết
Natsuki Rin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Việt Anh
Xem chi tiết
Tô Ánh Dương
Xem chi tiết
ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết
ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết