Câu 1: Vì sao nói cây xanh “tắm mình trong biển khí nitơ” nhưng cây vẫn có thể thiếu đạm?
Câu 2: Tạo sao nước và các ion khoáng có thể di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên lá ở những cây cao lớn hàng chục mét?
Câu 3. Tại sao để giảm mất mát nitơ trong đất cần đảm bảo độ thoáng cho đất?
Câu 4. Điều kiện nào để sinh vật có thể cố định được nitơ không khí?
Khi giải thích vì sao dịch của tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dung dịch đất, nhận định nào dưới đây là chính xác?
1. Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
2. Nước từ mạch gỗ bị hao hụt dần do dòng nước dịch chuyển từ mạch gỗ qua tế bào lông hút ra môi trường nước.
3. Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
4. Các chất thải trong cây được tập trung về tế bào lông hút để đào thải ra ngoài môi trường đất
A. 1, 3.
B. 1, 2.
C. 2, 4.
D. 3, 4
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Quá trình thoát hơi nước ở lá cây có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuyếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
Nước được vận chuyển trong thân từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
A. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh
B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước
C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ
D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).