Vua Quang Trung là người tài đức, lo lắng cho sự nghiệp đất nước. Tuy nhiên, ông xuất thân từ tần lớp nông dân, vì vậy trong các sĩ phu có người không phục ông.
Đáp án cần chọn là: B
Vua Quang Trung là người tài đức, lo lắng cho sự nghiệp đất nước. Tuy nhiên, ông xuất thân từ tần lớp nông dân, vì vậy trong các sĩ phu có người không phục ông.
Đáp án cần chọn là: B
Đâu không phải là thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền?
A. Thái độ khiêm tốn
B. Tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước
C. Dùng mệnh lệnh để bắt người tài ra giúp nước
D. Thái độ chân thành, trân trọng người có tài
Câu văn nào cho thấy rõ nhất niềm chờ mong khắc khoải người hiền ra giúp nước của vua Quang Trung?
A. “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”
B. “Chiếu này ban xuống, các bận quan viên lớn nhỏ, cùng với thứ dân trăm họ, người nào có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời, cho phép được dâng sớ tâu bày sự viêc”
C. “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến”
D. “Hay đang thời đổ nát không thể ra phụng sự vương hầu chăng?”
Qua bài chiếu anh (chị) hãy nhận xét về tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.
Nối các đoạn văn ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp:
A. “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời...ý trời sinh ra người hiền vậy”
B. “ Trước đây thời thế suy vị, Trung châu gặp nhiều biến cố...chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
C. “Chiếu này ban xuống...Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết”
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
Trong “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung đã thẳng thắn thừa nhận thực trạng nào dưới đây của triều đại mới do mình đứng đầu?
A. Triều đình chưa ổn định
B. Biên ải chưa yên, dân chưa lại sức
C. Ân đức vua chưa thấm nhuần khắp nơi
D. Tất cả đều đúng
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước...Bởi vì nếu có tội phải giết thì đó là quốc dân giết
B. “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu...những người quê mùa chất phác”
C. “Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị...bất tất phải đi tìm cái gì khác”
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
Ở các đoạn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng "dân không biết đoàn thể, không trọng công ích" là gì? Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ra sao?
“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?
A. Trái Tuân, Nhạc Phi
B. Trái Tuân, Hàn Kì
C. Phú Bật, Hàn Kì
D. Trái Tuân, Nhạc Phi
E. Hàn Kì, Phú Bật
F. Đáp án D, E
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?