Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bé Mun

Tại sao trẻ em lại mắc giun đũa,giun kim?Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa,giun kim ở trẻ ?

giúp mình vớikhocroi

Thư Phan
13 tháng 1 2022 lúc 21:11

Tham khảo

Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 21:11

+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 1 2022 lúc 21:11

Tham khảo:

-Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho  thường xuyên.

- những cách phòng chống nhiễm giun đũa:

+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng

Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 21:12

Tham khảo

Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho  thường xuyên.

Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ,... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa. Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt  nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Do trẻ em có thói quen ngậm tay 

Tham khảo:

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 21:12

TK:- Vì mỗi khi bị ngứa ở hậu môn thì trẻ lại đưa tay xuống gãi làm giun kin dính vào móng tay. Trẻ em thì thường hay có thói quen mút tay, đưa tay vào miệng ⇒ đưa trứng giun vào miệng rồi chui vào dạ dày. Gây ra bệnh giun kim

- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa. Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị.

- 1,Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

2, Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

3, Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Thường thì trẻ em có nhiều tật xấu như là đi chân đất nơi bẩn nè, không chịu ăn chín uống sôi, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, thường xuyên có thói quen mút hay ngậm tay. Cũng một phần do cơ thể trẻ yếu, rất dễ mắc hay nhiễm các loại giun sán. Nên trẻ em lại mặc giun đũa và giun kim .

Việc cần làm ở đây là phải hình thành thói quen tốt cho trẻ, hạn chế thói quen xấu (rửa tay thường xuyên, đi dép, không mút tay, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh). Bên cạnh đó cũng phải cho trẻ sổ giun định kì 6 tháng/1 lần. 

zero
13 tháng 1 2022 lúc 21:18

tk

-Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.


Các câu hỏi tương tự
Vũ khang
Xem chi tiết
Vang Quan
Xem chi tiết
Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
GGGG
Xem chi tiết
Decaule Alina
Xem chi tiết
Ừm...
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Lê Trọng Dũng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết