Admin (a@olm.vn)

Tại sao Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau? Điều đó có đi trái ngược với lễ giáo phong kiến xưa không? Tại sao?

Lê Thế Hoàng
17 tháng 5 2021 lúc 21:41

1) Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì: Lúc này tâm trạng đau đớn nhất của Kiều là "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" nên người mà nàng thương nhớ đầu tiên chính là Kim Trọng

2) Đièu này đi ngược lại với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng phù hợp với tâm trạng lúc này của Kiều. Sự đảo lộn trật tự này thể hiện sự tinh tế ngòi bút của Nguyễn Du vưaqf thể hiện sự cảm thông của tác giả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2021 lúc 10:13

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nhật Minh
13 tháng 9 2021 lúc 0:39

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng , sự tinh tế của Nguyễn Du. Ông hiểu tâm lý của một cô gái với mối tình đầu

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Phương
14 tháng 9 2021 lúc 10:44
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Phương
14 tháng 9 2021 lúc 11:07

Nguyễn Du để Kiều nhớ kim trọng trước vì

 - Nguyễn Du đã hiểu Kiều có hành động bán mình chuộc cha là biểu hiện đỉnh điểm của chữ hiếu .Vì sự bình yên của gia đình Kiều đã hi sinh mối tình đầu để dấn thân vào quãng đời đầy bất công . Bởi thế Kiều không quá day dứt về phận làm con nhưng lúc này điều khiến Kiều khổ tâm nhất là có lỗi với người yêu bởi chính nàng đã phá bỏ lời thề ,là kẻ phụ tình

- Kiều là một thiếu nữ đang yêu nhất là yêu say đắm mối tình đầu là Kim Trọng thì hình ảnh , kỷ niệm với người yêu không bao giờ phai nhạt trong tâm trí nàng.

Theo định kiến của xã hội cũ lẽ ra Kiều phải nhớ về cha mẹ trước nhưng Nguyễn Du lại để Kiều nhớ người yêu trước .Như vậy Nguyễn Du đã vượt qua định kiến giai cấp mình để cho trái tim Kiều đập đúng nhịp của một trái tim đang rớm máu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 21:49

 Vì Thúy Kiều với cha mẹ đã làm tròn chữ hiếu. KHi phân vân bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn nàng đã quyết định hi sinh tình yêu với Kim Trọng. Nàng là người phá bỏ lời nguyện ước, nàng ra đi mà chưa nói với với Kim Trọng 1 lời từ biệt nên hình ảnh chàng Kim đau đáu trong lòng, vừa nhớ vừa thương vừa tủi
 Điều đó không phù hợp với trật tự luật lệ phong kiến. Vì theo luật lệ xưa người con khi nhớ đến gia đình, người yêu thì phải nhớ đến gia đình trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dũng
9 tháng 10 2021 lúc 17:24

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau.

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng). Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
11 tháng 10 2021 lúc 21:53

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
11 tháng 10 2021 lúc 22:47

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
11 tháng 10 2021 lúc 22:57

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tùng
11 tháng 10 2021 lúc 23:34

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 1:14

Cần thấy được sự tinh tế trong ngòi bút của Nguyễn Du ở đoạn này. Kiều đã phải xa Kim Trọng một thời gian từ khi Kim Trọng về quê chịu tang chú và Kiều đã bán mình để chuộc cha và em. Giờ đây trong lòng nàng luôn ám ảnh mặc cảm phụ tình chàng Kim nên nàng nhớ Kim Trọng trước là phù hợp với logic tình cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quang
12 tháng 10 2021 lúc 9:49

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 10:39

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng). Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
12 tháng 10 2021 lúc 11:53

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
12 tháng 10 2021 lúc 12:38

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng). Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà My
12 tháng 10 2021 lúc 12:41

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phùng Tuấn Hưng
12 tháng 10 2021 lúc 13:56

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau.

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng). Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
12 tháng 10 2021 lúc 14:30

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau.

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng). Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 14:46

Thúy Kiều nhớ đến Kim Trọng trước là hoàn toàn hợp lí vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo nhưng lại phù hợp vói cảnh ngộ của Kiều.

- Sự đảo lộn trật tự cho thấy sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Minh
12 tháng 10 2021 lúc 15:34

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Tiến Dũng
12 tháng 10 2021 lúc 15:36

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Chiến
12 tháng 10 2021 lúc 16:16

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:35

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 10 2021 lúc 16:46

Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng.Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng. Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
12 tháng 10 2021 lúc 17:09

Bởi vì, khi Kiều bán mình chuộc cha cũng chính là làm tròn đạo con. Nhưng Kiều vẫn không thể nguôi ngoai ý thiếp tình chàng, chưa làm tròn lời hứa lúc xưa. Nên Kiều đặt nỗi nhớ nừi thương lên trc.

Có. Bởi theo phong tục luôn là cha mẹ trc còn nười thương sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 18:05

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
12 tháng 10 2021 lúc 19:13

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
12 tháng 10 2021 lúc 19:30

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Việt Hùng
12 tháng 10 2021 lúc 19:35

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết