Bùi Tiến Dũng

tại sao phong=lọ tương

Bài làm

Vì phong là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)

tại vì éo hiểu j cả?

Bình luận (0)
Kotarou Tora
26 tháng 12 2018 lúc 20:36

Tại vì phong là gió, mà gió thì ắt đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo nói lái là lọ tương 

Hoc tốt ~

Bình luận (0)
Phước Lộc
26 tháng 12 2018 lúc 20:37

Câu nói của Trạng Quỳnh à?

phong là gió lớn 

gió lớn thì đổ chùa

đổ chùa thì tượng lo

tượng lo là lọ tương

Bình luận (0)
No Name
26 tháng 12 2018 lúc 20:37

Phong là gió.

Gió thì đổ chùa.

Đổ chùa thì tượng lo.

Tượng lo => lọ tương.

Bình luận (0)

Trả lời : phong là đại phong ,đại phong là gió lớn,gió lớn là đổ chùa,đổ chùa là tượng lo,tượng lo là lo tương

                     k mình nhé

Bình luận (0)
()
26 tháng 12 2018 lúc 20:38

phong = đại phong

mà đại phong là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo mà tượng lo là lọ tương

Bình luận (0)
nguyenngocnhuhieu
26 tháng 12 2018 lúc 20:40

trả lời: phong là đại phong đai phong là gió lớn gió lớn thì đổ chùa đổ chùa thì tượng lo tượng lo là lọ tương 

k nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
26 tháng 12 2018 lúc 20:41

phong là gió , đại phong là gió lớn , gió lớn thì đổ chùa , đổ chùa tượng lo , tượng lo là lọ tương.

Bình luận (0)
Thong the DEV
26 tháng 12 2018 lúc 20:42

Nói lộn rồi

Đại phong chứ không phải phong

Câu chuyện như vầy: 

 Có thời gian, chúa Trịnh bỗng mắc một căn bệnh không chữa khỏi, đó là căn bệnh ăn không ngon. Tất nhiên chúa quanh năm sơn hào hải vị, món ngon vật lạ trong thiên hạ đều ê hề thứa mứa, vậy mà chúa vẫn không cảm thấy ngon miệng được. Một hôm, trạng Quỳnh vào hầu, chúa than thở;

      - Độ rày miệng ta đắng lạ. Dù là của ngon vật lạ cũng thấy dửng dưng. Trạng có biết món nào ngon không thì nói cho ta hay?

      Trạng nghe nói liền cười mỉm mà tâu ngay:

      - Tâu chúa, xin hỏi chúa đã từng dùng món mầm đá chưa?

      - Mầm đá? Chà, món đó thì chưa cả nghe đến. Chắc là vị ngon lắm?

      - Muôn tâu, quả là có vậy. Thần vẫn dùng khi chán ăn. Ngon lắm ạ!

      Chúa nghe vậy hớn hở:

      - Vậy mà ta không biết sớm. Khanh về lo chuẩn bị đi. Ngay chiều nay ta sẽ thử món ăn này cho biết!

      Mới xế chiều chúa ngự đến nhà Quỳnh thật. Lúc ấy Quỳnh mới sai người lập tức đi lấy mầm đá về ninh cho chúa dùng. Nồi được nấu ngay trước mặt chúa. Quỳnh bảo đốt lửa thật to cho nước sôi lên sùng sục và ngồi hầu chuyện chúa hết giờ này sang giờ khác. Gần tối, nồi hầm đá vẫn sôi chưa cạn, chúa chỉ uống nước trà suông, sót ruột mới hỏi:

      - Mầm đá hầm đã lâu chắc là sắp chín?

      Quỳnh thưa ngay:

      - Muôn tâu, xin chúa đợi thêm lát nữa, chưa được ạ!

      Chúa chờ nhưng đã đói lắm rồi, chốc chốc lại hỏi thăm. Trạng tâu:

      - Món này chưa hầm chín thì lâu tiêu lắm. Xin chúa gắng chờ thêm!

      Gần đến khuya, khi chúa đã chờ đợi đến đói rát ruột, Quỳnh mới thưa rằng:

      - Thần e mầm đá vẫn chưa chín tới. Vậy xin chúa dùng tạm vài món dã vị của nhà thần, khi mầm đá chín, thần sẽ dâng lên ngay!

      Nói xong sai người nhà bưng lên một mâm cơm trắng nóng với một lọ tương lớn, thật thơm. Chúa đang đói, ăn một hơi mấy chén thật ngon miệng. Trông thấy cái lọ, Quỳnh có viết hai chữ "Đại Phong" dán trên nắp, chúa thắc mắc.

      - Đại Phong là món ngon gì mà ta chưa từng dùng?

      - Muôn tâu, đó chỉ là món ăn thường ngày của một người dân thôi ạ!

      - Nhưng đó là món gì?

      - Bẩm là... Món tương ạ!

      - À, tương, nhưng sao khanh lại đề là "Đại Phong"?

      - Bẩm "đại" là lớn, "Phong" là gió, tức là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, mà tượng lo tức là... Lọ tương ạ!

      Chúa nghe Quỳnh giảng vòng vo vay cười vui vẻ rồi nói:

      - Tương thì ta có ăn nhưng.... Lâu rồi. Mà vì lâu nên quên cả vị, không ngờ ăn lại thấy ngon miệng quá! Quỳnh tâu:

     - Chúa nói quả không sai. Nhưng chúa ngon miệng là do chúa đã đói bụng. Khi lúc nào cũng no thì của dù ngon mấy cũng chán ăn ạ!

      Chúa Trịnh hiểu ra, cười bảo:

      - Vậy ta hiểu món mầm đá của khanh rồi. Chờ cho đói thì ăn ngon chớ đá thì hầm bao giờ cho chín được.

Vậy đại phong có nghĩa là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì "tượng lo", "tượng lo" nói lái lại thành lọ tương

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 12 2018 lúc 13:53

hihi! phong là gió lớn,gió lớn thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo, mà tượng lo là lọ tương

Bình luận (0)
Phạm Thu Nobita
28 tháng 12 2018 lúc 14:45

phong is gió lớn mà gió lớn thì đổ chùa đổ chùa thì tượng lo tượng lo là..........

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngô Phương Thảo
Xem chi tiết
Tống Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Jung Kook
Xem chi tiết
Bùi Khánh Lan
Xem chi tiết
Hưng Bùi
Xem chi tiết
Thân Vũ Khánh Toàn
Xem chi tiết
batman4019
Xem chi tiết