Câu 1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở..
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đang phát triển.
Câu 2. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng có nhiều tài nguyên dầu mỏ.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp Gia Định.
D. Đà Nẵng dễ chiếm.
Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862.
B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.
C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862.
D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.
Câu 4: Trong lực lượng nghĩa quân buổi đầu chống Pháp, người được nhân dân các tỉnh miền Tây phong “Bình Tây Đại nguyên soái” là.
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Thủ Khoa Huân.
C. Trương Công Định.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 5: Hai lần nghĩa quân đánh thắng giặc Pháp tại Cầu Giấy (Hà Nội) là cách đánh
A. phục kích. B. phản công. C. tấn công. D. tổng phản công toàn lực.
Câu 6. Nguyên nhân cơ bản khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 bị thất bại là
A. thiếu lòng dũng cảm, bất khuất.
B. lực lượng nghĩa quân mỏng, vũ khí thô sơ.
C. sự bất lực, nhu nhược dẫn đến đầu hàng của Triều đình Huế.
D. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
Câu 7. Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp dưới đây, khởi nghĩa nào không thuộc sự hưởng ứng của Phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình của Đinh Công Tráng.
B. Khởi nghĩa Bãi sậy của Nguyễn Thiệt Thuật.
C. Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng.
D. Khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám.
Câu 8. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.
Câu 9. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?
A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.
C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.
Câu 10. Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến vào thời gian nào?
A. Ngày 20 tháng 7 năm 1885.
B. Ngày 02 tháng 7 năm 1885.
C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885.
D. Ngày 17 tháng 3 năm 1885.
Câu 11. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 12. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân.
B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
Câu 13. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?
A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở nam Phi.
Câu 14. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung.
Câu 15. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 16. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 17. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Định
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 18. Ai đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Định
C. Phan Thanh Giản.
D. Huỳnh Công Tấn.
Câu 19. Khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
A. Trương Quang Ngọc.
B. Phan Đình Phùng.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Hoàng Diệu.
Câu 20. Cuộc khởi nghĩa được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Yên Thế
Câu 21. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Hà Nội.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.
Câu 22. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.
B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước.
C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định
D. Triều đình và Pháp giảng hoà.
Câu 23. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?
A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn.
B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn.
C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc.
D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo.
Câu 24. Trong những ngày đầu chống Pháp, vị Tổng đốc đại diện cho triều đình Huế trấn thủ ở Đà Nẵng và Gia Định là
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản. D. Trương Định.
Câu 25. Phong trào Cần vương chống pháp do vị vua nào của Nhà Nguyễn khởi xướng.
A. Vua Duy Tân. B. Vua Thành Thái. C. Vua Khải Định. D. Vua Hàm Nghi.
câu 1; Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
A. có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây
B. Giaù tài nguyên , có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư
D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rông, chế độ phong kiến đang suy yếu
Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trộng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trộng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trộng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 27: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên
B. Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường của các nước phương Tây
C. Chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng
D. Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công
Nguyên nhân vì sao các nước tư bản phương Tây xâm chiếm khu vực Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
B. Đông Nam Á là thị trường đầu tư tiềm năng của các nước đế quốc.
C. Các nước đế quốc muốn giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.
D. Các nước đế quốc muốn khai hoá văn minh cho các nước Đông Nam Á.
Câu 2 : Trong gian đoạn đầu quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đã sử dụng kế hoạch gì ? Để phù hợp thực dân Pháp đã chọn địa điểm nào để mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam ? Vì sao thực dân Pháp lại chọn địa điểm đó để mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam ?