tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu năm
tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành nó phải mất hàng triệu năm
tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu năm
tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành nó phải mất hàng triệu năm
C1 :Đánh giá của em về nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện nay. Bằng kiến thức đã học và
hiểu biết thực tế cần làm gì để sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng?
C2 :Lí giải tại sao nhân dân ta vẫn giữa được những phong tục, tập quán của mình
cho dù các triều đại phong kiến phương Bắc luôn tìm mọi cách để đồng hoá?
C3 :Nhận xét của em về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta. Trong các chính sách đó, chính sách nào là nguy hiểm nhất?
Em hãy cho biết vai trò của oxy,hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống.Nêu một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
Địa lí địa phương:sắp xếp các loại khoáng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng:vàng, kim cương, than đá, sắt, đồng, chì, đá vôi, thạch anh?
viết đoạn văn khoảng 100 từ nêu vai trò của nước và liên hệ bản thân đã sử dụng tiết kiệm nước như thế nào
Câu 15: Khai thác tài nguyên khoáng sản quá mức sẽ gây ra những hậu quả gì?
A. Có tài nguyên sử dụng C. Cạn kiệt tài nguyên
B. Dư thừa tài nguyên D. Cả A, B và C
( MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG )
sắp xếp các từ sao vào bảng: quặng nhôm , sắt ,đồng , chì, kẻm ,cao lanh , thạch anh, than bùn , khí tự , đá vôi , vàng.
khoáng sản năng lượng | ................................................. |
khoáng sản kim loại | .................................................. |
khoáng sản phi kim loại | .................................................. |
Khoáng sản đá vôi sét laterit có tác dụng gì
Nêu cách sử dụng tài nguyên hợp lí ở địa phương em?
Em hãy cho biết để thể hiện các đối tượng địa lí sau trên bản đồ, người ta sẽ dùng loại kí hiệu nào : nhà máy thủy điện , nhà máy nhiệt điện, đường ô tô, vùng trồng lúa.
Các bạn giúp mình với.
Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:
A. Tư sản và vô sản. C. Thống trị và bị trị.
B. Người giàu và người nghèo. D. Địa chủ và nông dân.
Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ.
B. Trường Giang. D. Ơ- phrát.
Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :
A. Thiên hoàng. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Pha-ra-ông.
Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.
C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Thiên hoàng.
Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Trường Giang và Hoàng Hà . D. Hằng và Ấn.
Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Giấy Pa-pi-rút. C. Thẻ tre.
B. Mai rùa. D. Đất sét.
Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư C. Cổng I-sơ-ta
B. Vườn treo Ba-bi-lon D. Khu lăng mộ Gi-za.
Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:
A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt chủng tộc.
Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. C. Lưỡng Hà.
B. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.