Tại sao ở cốc nước đựng đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ ?
a.cốc bị thủng
b.trong không khí có khí oxi
c.trong cốc có hơi nước
d.trong không khí có khí nitơ
Tại sao ở cốc nước đựng đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ ?
a.cốc bị thủng
b.trong không khí có khí oxi
c.trong cốc có hơi nước
d.trong không khí có khí nitơ
Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ:
A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi.
C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí nitơ.
Câu 14. Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ:
A. Cốc bị thủng.
B. Trong không khí có khí oxigen.
C. Trong không khí có hơi nước.
D. Trong không khí có khí nitrogen.
Mặt ngoài của cốc nước đá xuất hiện những giọt nước, đó là hiện tượng gì?
mọi người ơi cho mình hỏi nhé:
tại sao nước có ga rót vào cốc lại có bọt khí sủi ạ ?
mình cảm ơn nhiều
Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước
ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
Câu 16: Oxygen trong không khí là chất
A. khí.
B. rắn.
C. lỏng.
D. không tồn tại.
Câu 17: Khí oxygen tồn tại ở trong
A. không khí, nước, đất.
B. không khí.
C. đất.
D. cơ thể sinh vật.
Câu 18: Khí oxygen có tính chất
A. không màu, không mùi, không vị.
B. không màu.
C. không vị
D. màu xanh, mùi dễ chịu.
Câu 19: Khí oxygen so với không khí là chất
A. nặng hơn.
B. nhẹ hơn.
C. bằng.
D. không so sánh được.
Câu 20: Khí oxygen còn gọi là dưỡng khí vì nó duy trì
A. sự sống, sự cháy.
B. sự đốt nhiên liệu.
C. sự bay hơi.
D. sự trao đổi khí.
Câu 12. Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biên mất.
D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.
Câu 13. Chọn dãy cụm từ đúng trong các dãy cụm từ sau chỉ các vật thể:
A. Cây bút, con bò, cây hoa lan. B. Cái bàn gỗ, sắt, nhôm.
C. Kẽm, muối ăn, sắt. D. Muối ăn, sắt, cái bàn.
Câu 16: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hoá học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
D. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.