Đáp án là A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
Đáp án là A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép, tâm thất đều có 2 ngăn.
II. Ở hệ tuần hoàn hở, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm thất co, sau đó đến tâm nhĩ co và pha giãn chung.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép, tâm thất đều có 2 ngăn.
II. Ở hệ tuần hoàn hở, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm thất co, sau đó đến tâm nhĩ co và pha giãn chung.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa
A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch
B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau
C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ
D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng
Khi nói về tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
II. Ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
IV. Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tuần hoàn máu?
I. Ở hầu hết động vật thân mềm và giun đốt có hệ tuần hoàn hở.
II. Động mạch có đặc điểm: thành dày, dai, bền chắc, có tính đàn hồi cao.
III. Máu vận chuyển theo một chiều về tim nhờ sự chênh lệch huyết áp.
IV. Nhịp tim nhanh hay chậm là đặc trưng cho từng loài.
V. Bó His của hệ dẫn truyền tim nằm giữa vách ngăn hai tâm thất.
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài, hệ tuần hoàn đều làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và CO2.
II. Ở hệ tuần hoàn của côn trùng, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm nhĩ co, sau đó đến giãn chung và đến tâm thất co.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2