1. Trong các vật (chất) sau, vật (chất) nào dẫn điện: lõi dây điện, thau nhựa, nước muối, nước cất, axit, dây thép, ruột cao su xe đạp.
2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thước nhựa giống nhau, đặt một trong hai thanh lên trục quay rồi đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.
Khi truyển âm qua các môi trường: xăng, khí heli, sắt, nước cất, thì vận tốc âm truyền trong môi trường nào là nhỏ nhất?
Cho các chất sau: Đồng, vàng, bạc, sắt, nước nguyên chất, nước thường dùng, gốm, sứ, nhựa, cao su, không khí ở điều kiện thường. Những chất nào là chất dẫn điện? Chất nào là chất cách điện?
Cho các dụng cụ thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Biết A, B là hai cực của nguồn điện, hai thỏi than I, II, ampe kế mắc đúng với nguồn điện, bình đựng nước nguyên chất.
a. Kim của am pe kế có bị lệch không? Tại sao?
b. Pha một ít muối ăn vào nước, kim của ampe kế có bị lệch không? Tại sao? Nếu có hãy cho biết chiều dòng điện chạy qua dung dịch muối như thế nào?
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *
hạt nhân không mang điện tích.
hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.
A. Hạt nhân không mang điện tích.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Ghi Đ cho các câu đúng, và S cho các câu sai trong các câu sau:
1. Dòng các điện tích chuyển động qua dây dẫn cũng tương tự như dòng nước chảy trong lòng sông.
2. Dây tóc bóng đèn cháy sáng khi có các điện tích đi qua nó.
3. Dòng điện là dòng các hạt electron dịch chuyển có hướng.
4. Các điện tích có thể chuyển động trong chất lỏng để tạo thành dòng điện.
5. Các điện tích có thể dịch chuyển trong kim loại tạo thành dòng điện.
6. Trong nguyên tử nước có các electron, nên khi nước chảy thành dòng cũng tạo ra dòng điện.
Khi nối hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu bằng một bóng đèn của bút thử điện, thì đèn lóe sáng.
a) Các ion dương (+), ion âm (-) và các electron tự do trong bóng đèn chuyển động thế nào?
b) Tại sao đèn chỉ sáng lóe lên rồi tắt mà không sáng lâu dài?
c) Sự chuyển động của các điện tích trên có được xem là dòng điện không