Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
Đọc đoạn nghị luận sau đây và cho biết: Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?
chứng minh hịch tướng sĩ của trần quốc tuấn được viết vừa có lí , có tình và có sức thuyết phục cao
bằng 1 vb nghị luận hoặc vb biểu cảm em hãy viết về những hoạt động thể hiện ý thức, tình cảm tri ân của người anh hùng thương binh liệt sĩ
(có bạn nào bt làm giúp mình nhanh nhé, mình đang cần gấp bây h)
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
Trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G. G.Mác-két có đoạn:
"Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. (...) Chúng ta đến đây để chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích."
Câu 1: Từ "lí trí" được dùng trong đoạn trích trên với ý nghĩa như thế nào? Tại sao tác giả lại cho rằng chạy đua vũ trang "không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên" ?
Câu 2: "Chúng ta" được nhắc đến trong đoạn văn là những ai? "Việc đó" để chỉ việc gì?
Câu 3: Từ lời kêu gọi vì "một cuộc sống hòa bình, công bằng" của tác giả G. G. Mác-két trong văn bản trên, em hãy liên hệ với cuộc sống của chúng ta ngày nay và nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của mỗi người trong việc góp sức đem lại cuộc sống bình yên cho toàn xã hội. Hãy trình bày bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 1 trang giấy thi
Viết đoạn văn nêu cảm nhận: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về độc lập chủ quyền trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi. Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của vị chủ tướng trong “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Giúp e vs, e đag cần gấp ạ
Mình cần rất gấp, ai làm mình cũng sẽ đánh giá 5 sao hết!!!
I/ Các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán
Bài 2: Tìm thành phần biệt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau đây:
a/ - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
c/ Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d/ Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Bài 4: Mỗi đề đặt 2 câu có chứa hai thành phần biệt lập tình thái và cảm thán
(gạch chân và chú thích rõ )
1/ Cảm nhận về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao)
2/ Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người tù Hồ Chí Minh trong bài “Ngắm trăng” (HCM)
3/ Cảm nhận về vẻ đẹp người dân chài ra khơi đánh cá trong bài “Quê hương” (Tế Hanh)
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn nói tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta trong đại dịch chống covid. Trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. (gạch chân và chú thích rõ )
II/ Các thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp
Bài 1/ Tìm các thành phần biêt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau
1/ Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
2/ Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
3/ Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng trái đất – từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
4/ Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
5/ Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát (Y Phương, Nói với con)
6/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Nguyễn Thành Long)
Bài 2/ Viết các câu văn (3 kiểu tham khảo cuối file) có chứa thành phần biệt lập phụ chú cho các đề bài sau:
Viết đoạn văn cảm nhận về hai đoạn thơ đầu của bài thơ “ông đồ” có chứa thành phàn biệt lập phụ chú. (gạch chân và chứ thích)
Bài 3: Chỉ ra tác dụng của thành phần biệt lập gọi đáp trong câu 4, 5 của bài tập 1.